Từ khoá : báo chí cách mạng Việt Nam

12 bài viết

Mạch Nguồn số 32 - Kỳ 1: Gần 1 thế kỉ vang danh Báo chí Cách mạng Việt Nam

Mạch Nguồn số 32 - Kỳ 1: Gần 1 thế kỉ vang danh Báo chí Cách mạng Việt Nam

Gần một thế kỷ Báo chí Cách mạng Việt Nam đã thể hiện nhiều giá trị lịch sử, thời đại, những bài học lý luận sâu sắc và thực tiễn sinh động. Đặc biệt, báo chí luôn khẳng định sứ mệnh bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, góp phần phát triển đất nước. Một trong những nền tảng tư tưởng quan trọng là sự tri ân lịch sử, học tập và làm theo tấm gương, phong cách, đạo đức của những nhà báo cách mạng vĩ đại để báo chí ngày càng chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại. Nhân dịp kỷ niệm 98 năm, hướng đến 100 năm ngày Báo chí Cách Mạng Việt Nam, Mạch Nguồn xin trân trọng giới thiệu chương trình Mạch Nguồn số 32: "LÀM BÁO LÀ LÀM CÁCH MẠNG" với chuỗi 03 kỳ phát sóng liên tục: - Kỳ 1: Gần một thế kỷ vang danh báo chí cách mạng Việt Nam; - Kỳ 2: Tấm gương nhà báo cách mạng ưu tú Xuân Thủy; - Kỳ 3: Những nhà báo tương lai học Bác Hồ cách làm báo: làm báo là làm cách mạng.

Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống

Vai trò của báo chí trong việc tuyên truyền đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống

Thời gian qua, các cơ quan báo chí nước ta đã phát huy tốt vai trò trong công tác thông tin, tuyên truyền đưa Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng vào cuộc sống với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, hấp dẫn, hiệu quả. Nhờ đó, đã tạo sự thống nhất cao trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân về nội dung các Văn kiện Đại hội XIII, góp phần củng cố niềm tin, tạo sự đồng thuận trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc.

Phát huy vai trò của báo chí cách mạng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng giai đoạn hiện nay

Phát huy vai trò của báo chí cách mạng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng giai đoạn hiện nay

Hơn 90 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã luôn đồng hành cùng sự phát triển của lịch sử dân tộc. Báo chí luôn là công cụ đắc lực để tuyên truyền chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối của Đảng và là vũ khí sắc bén để đấu tranh chống lại cái xấu. Trong giai đoạn hiện nay, báo chí còn có sứ mệnh quan trọng trong bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch.

Gặp mặt kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2022)

Gặp mặt kỷ niệm 97 năm ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2022)

Sáng ngày 21.6.2022, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức gặp mặt nhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam. GS,TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và chủ trì.

Các cơ quan và đơn vị chúc mừng Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Các cơ quan và đơn vị chúc mừng Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam

Trong ngày 20 và 21.6, Học viện Báo chí và Tuyên truyền vinh dự tiếp đón đoàn lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan trung ương, các cơ quan báo chí tới thăm và chúc mừng tập thể cán bộ, giảng viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhân kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam (21.6.1925-21.6.2022).

Học viện Báo chí và Tuyên truyền chúc mừng Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21.6

Học viện Báo chí và Tuyên truyền chúc mừng Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản nhân Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21.6

Chiều 20.6.2022, PGS,TS Phạm Minh Sơn, Phó Bí thư Đảng ủy, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền dẫn đầu Đoàn Học viện đến chúc mừng Báo Nhân Dân và Tạp chí Cộng sản nhân dịp kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam 21.6.

Nhiệm vụ của người làm báo vẫn là “quan trọng và vẻ vang”

Nhiệm vụ của người làm báo vẫn là “quan trọng và vẻ vang”

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng căn dặn “Nhiệm vụ của người làm báo là quan trọng và vẻ vang”. Dù ở bất cứ hoàn cảnh nào, nhiệm vụ này cũng là tôn chỉ cao nhất cho mỗi người làm báo. Đặc biệt, trong bối cảnh chuyển đối số mạnh mẽ như hiện nay, nhiệm vụ báo chí càng có nhiều sức ép cạnh tranh hơn bao giờ hết, đòi hỏi người làm báo không ngừng chủ động, sáng tạo, làm chủ thông tin theo hướng chuyên nghiệp, giàu tính chiến đấu, hiện đại và nhân văn.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tự do báo chí vào thực tiễn hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập nền báo chí cách mạng Việt Nam, đồng thời là một cây bút xuất sắc, nhà báo lỗi lạc. Tư tưởng của Người về báo chí nói chung, tự do báo chí nói riêng vẫn giữ nguyên giá trị đối với sự phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay.

Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam

Người sáng lập nền Báo chí Cách mạng Việt Nam

Năm 2021, giới báo chí nước nhà trọng thể kỷ niệm 96 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21.6.1925 - 21.6.2021) trong bối cảnh cả nước vừa ra sức phát triển kinh tế vừa chống đại dịch Covid-19. Nhớ về ngày lịch sử Báo Thanh Niên ra đời là nhớ về Bác Hồ - Người có công lớn sáng lập, tạo dựng nền Báo chí Cách mạng cách đây gần một thế kỷ, chính xác là 96 năm.

Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng

Nhà báo Hồng Vinh: Một trong những người xung kích đổi mới báo Đảng

PGS,TS Nguyễn Hồng Vinh - một trong những nhà báo lâu năm của nền báo chí cách mạng Việt Nam hiện nay. Sự nghiệp báo chí của ông gắn liền với những năm tháng đổi mới của tờ báo Đảng - tờ báo “anh cả” của làng báo Việt Nam và nâng tầm vị trí của Hội Nhà báo Việt Nam khi ông làm Chủ tịch.

Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí cách mạng

Nâng cao tính chuyên nghiệp của nền báo chí cách mạng

Dấu hiệu cơ bản nhận biết một nền báo chí chuyên nghiệp là: “Có đội ngũ lao động chuyên nghiệp; có phương thức và chế tài hành nghề đặc thù; có chuyên ngành đào tạo bài bản; có vai trò, vị thế xã hội, được pháp luật và dư luận xã hội bảo vệ”(1). Tất cả những điều trên có mối quan hệ móc xích với nhau, ảnh hưởng tới mọi khâu trong hoạt động báo chí. Ví dụ, một sai sót xảy ra trên báo chí có thể bao gồm cả lỗi của phóng viên, biên tập viên, thư ký tòa soạn, ban biên tập, tổng biên tập, nhà in... Một nền báo chí càng chuyên nghiệp thì những sai sót, vi phạm pháp luật, vi phạm đạo đức càng được hạn chế.