Từ khoá : chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

3 bài viết

Tư duy phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới

Tư duy phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới

Việt Nam đang ở thời điểm quan trọng để chuyển mình phát triển nhanh và bền vững, vì vậy cần chủ động lựa chọn mục tiêu và con đường phát triển nhằm bảo đảm thực hiện tốt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025.

Định hướng giải pháp thực hiện ba đột phá chiến lược theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Định hướng giải pháp thực hiện ba đột phá chiến lược theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đại hội lần thứ XIII của Đảng khẳng định ba đột phá chiến lược (hoàn thiện đồng bộ thể chế; phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng) vừa kế thừa ba đột phá chiến lược do Đại hội lần thứ XI, XII đã đề ra, vừa bổ sung, cụ thể hóa cho phù hợp với giai đoạn phát triển mới. Vì vậy, cần huy động đầu tư nguồn lực và đặc biệt tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo sự chuyển biến về chất trong việc thực hiện ba đột phá chiến lược.

Kinh tế không tiếp xúc: Nhận diện và một số hàm ý chính sách

Kinh tế không tiếp xúc: Nhận diện và một số hàm ý chính sách

Xu thế ứng dụng thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã cho ra đời nhiều sản phẩm và mô hình kinh tế mới. Trong bối cảnh những thay đổi mang tính cấu trúc trong phương thức vận hành nền kinh tế trên thế giới, phát triển kinh tế không tiếp xúc là xu hướng tất yếu. Bên cạnh việc ban hành các cơ chế, chính sách, pháp luật để mở đường cho kinh tế không tiếp xúc, Việt Nam cần thay đổi tư duy phát triển nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.