Từ khoá : đạo đức

52 bài viết

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay

Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề xây dựng Đảng về đạo đức có vai trò đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Đây là một trong những nhân tố quyết định trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, để Đảng thực sự trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với sự tin cậy của nhân dân. Tuy nhiên, nhìn vào thực tế hiện nay, chúng ta phải nghiêm khắc thừa nhận, một số cán bộ đảng viên và tổ chức đảng còn bộc lộ nhiều điểm hạn chế, yếu kém. Bài viết nêu ra thực trạng suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, từ đó chỉ ra một số phương pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của các tổ chức đảng và đảng viên trong xây dựng Đảng về đạo đức ở Việt Nam hiện nay.

Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Đảng về đạo đức theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Sinh thời, một trong những điều Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn trăn trở là xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh, để Đảng xứng đáng là đạo đức, là văn minh, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của Nhân dân. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng khẳng định “Đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; coi đó là công việc thường xuyên của các tổ chức đảng, các cấp chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, địa phương, đơn vị gắn với chống suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống và những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ”. Trong đó, nhấn mạnh, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, nhất là về tư tưởng chính trị và các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ; góp phần xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức và đạo đức. Lần đầu tiên trong Văn kiện Đại hội XII của Đảng khẳng định xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh không chỉ về chính trị, tư tưởng, tổ chức, mà còn nhấn mạnh xây dựng Đảng về đạo đức.

Muốn cống hiến, cán bộ đảng viên phải nêu gương đạo đức dấn thân và hành động

Muốn cống hiến, cán bộ đảng viên phải nêu gương đạo đức dấn thân và hành động

Mỗi cán bộ đảng viên đều hiểu rằng vào Đảng là để cống hiến, hy sinh chứ không phải “để làm quan phát tài”. Biểu hiện rõ nhất của lý tưởng cao đẹp đó, là dấn thân và hành động phục vụ Đảng, Tổ quốc và nhân dân.

Lý luận về đạo đức của Đảng Cộng sản cầm quyền và thực tiễn Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới

Lý luận về đạo đức của Đảng Cộng sản cầm quyền và thực tiễn Việt Nam qua hơn 35 năm đổi mới

Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đã đặt nền móng cơ bản cho lý luận về đạo đức của đảng cộng sảm cầm quyền. Trong hơn 35 năm đổi mới vừa qua, Đảng ta đã vận dụng và phát triển sáng tạo học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức của đảng cộng sản cầm quyền trong xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh, xứng đáng với vai trò, sứ mệnh của Đảng duy nhất cầm quyền.

Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với xây dựng Đảng về đạo đức

Sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với xây dựng Đảng về đạo đức

(LLCT&TTĐT) Xây dựng Đảng về đạo đức là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc, góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, giúp Đảng hoàn thành trọng trách của mình trước nhân dân, dân tộc. Tư duy lý luận của Đảng về đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng trong mọi hoạt động xây dựng Đảng. Bài viết đã phân tích sự phát triển tư duy lý luận của Đảng đối với xây dựng Đảng về đạo đức qua các thời kỳ cách mạng trên bốn nội dung: vai trò giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ đối với xây dựng Đảng về đạo đức; mục tiêu xây dựng Đảng về đạo đức; nội dung, giải pháp trong công tác xây dựng Đảng về đạo đức và mối quan hệ giữa xây dựng Đảng về đạo đức với xây dựng Đảng về chính trị, tư tưởng, tổ chức và cán bộ.

Tăng cường xây dựng Đảng về đạo đức theo Nghị quyết Đại hội XIII

Tăng cường xây dựng Đảng về đạo đức theo Nghị quyết Đại hội XIII

Đứng trước bối cảnh và yêu cầu của thực tiễn cách mạng, nhất là tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên hiện nay, nhiệm vụ xây dựng Đảng về đạo đức càng trở nên quan trọng, trở thành một trong những vấn đề cấp bách của công tác xây dựng Đảng.

Đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền

Đấu tranh với các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền

Đấu tranh chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” của cán bộ, đảng viên trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền là một nhiệm vụ chính trị đặc biệt quan trọng nhằm bảo vệ quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảo vệ thành quả về dân chủ, nhân quyền ở Việt Nam sau hơn 35 năm đổi mới và hội nhập quốc tế.

Để việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, nhân lên những tấm gương, việc làm tốt đẹp trong đời sống xã hội

Để việc học tập, làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, nhân lên những tấm gương, việc làm tốt đẹp trong đời sống xã hội

Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời, mẫu mực về đạo đức cách mạng, là biểu tượng về ý chí, nghị lực và sự phấn đấu, hy sinh không ngừng vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân. Trong giai đoạn hiện nay, mỗi cán bộ, đảng viên, mỗi người dân Việt Nam cần tiếp tục nỗ lực phấn đấu hơn nữa, nhân lên những điều tốt đẹp để cả dân tộc ta là “một rừng hoa đẹp”, xây dựng và phát triển đất nước, lan tỏa và góp phần làm cho tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh ngày càng thấm sâu, thực sự trở thành nền tảng tinh thần vững chắc trong đời sống xã hội.

Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về tư chất, năng lực và phong cách lãnh đạo. Học tập phong cách lãnh đạo bằng nêu gương của Người, đặc biệt là trong việc xây dựng, rèn luyện phong cách lãnh đạo của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý, người đứng đầu có ý nghĩa rất quan trọng trong tình hình hiện nay.

Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong đấu tranh phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"

Phát huy vai trò của báo chí, truyền thông trong đấu tranh phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, "tự diễn biến", "tự chuyển hóa"

Tăng cường xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh là nhiệm vụ then chốt, có tính cấp bách nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng. Bài viết chỉ ra vai trò quan trọng của các cơ quan báo chí, truyền thông trong cuộc đấu tranh chống các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, đồng thời đưa ra giải pháp để phát huy hiệu quả vai trò của lực lượng này, nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Bài 1: Mệnh lệnh từ cuộc sống, sự thôi thúc từ trái tim

Bài 1: Mệnh lệnh từ cuộc sống, sự thôi thúc từ trái tim

Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, như một ngọn cờ dẫn đường, cách mạng Việt Nam đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Tư tưởng và di sản Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của Đảng, dân tộc và nhân dân ta.

Tọa đàm khoa học "Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh"

Tọa đàm khoa học "Sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh"

19/05/2022 15:44 PM Tọa đàm diễn ra sáng ngày 19.5.2022 đã thu hút sự tham gia trao đổi, chia sẻ của đông đảo cán bộ, giảng viên, học viên và sinh viên của Học viện. Tọa đàm là sự kiện ý nghĩa kỷ niệm 132 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, tưởng nhớ và bày tỏ lòng thành kính, biết ơn vô hạn đối với công lao to lớn của Người với cách mạng Việt Nam, dân tộc Việt Nam.

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua các bức thư gửi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua các bức thư gửi Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An

Với tình cảm sâu nặng của một lãnh tụ và là một người con của quê hương, trong những năm 1945 - 1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi nhiều thư cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An. Những bức thư đó đã thể hiện sâu đậm tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc. Đây cũng là khát vọng, mong muốn của Người đối với “quê hương nghĩa trọng tình cao”, trở thành “kim chỉ nam” cho Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Nghệ An giành những thắng lợi to lớn qua các thời kỳ.

Lễ dâng hoa, báo công và phát động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022

Lễ dâng hoa, báo công và phát động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022

Sáng 16.01, Học viện Báo chí và Tuyên truyền tổ chức Lễ dâng hoa Tượng đài Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo công và phát động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2022.

XEM THÊM TIN