Đồng chí Phan Văn Khải - người cộng sản kiên trung, nhà lãnh đạo năng động, sáng tạo, hết lòng vì nước, vì dân

Đồng chí Phan Văn Khải, Ủy viên Bộ Chính trị các khóa VII, VIII, IX;Ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị khóa VIII;Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ tháng 9/1997 đến tháng ...

Chỉ dẫn của V.I.Lênin về Nhà nước trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trong tác phẩm Nhà nước và cách mạng, lần đầu tiên vấn đề nhà nước được V.I.Lênin trình bày một cách có hệ thống. Giá trị lý luận và thực ...

Ăngghen bàn về chủ nghĩa xã hội pháp quyền

Sau khi hai tác phẩm kinh điển “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu và “Bàn về khế ước xã hội” của Rousseau chuyển bị về mặt lý luận cho ...

Tính thống nhất giữa phát triển con người về mặt tự nhiên và xã hội

Trong lịch sử tiến hóa lâu dài của con người, sự phát triển về mặt tự nhiên và xã hội trong con người có sự thống nhất chặt chẽ, không tách ...

Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế

Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế

Ph.Ăngghen (1820-1895) là người bạn đồng hành, người đồng chí tin cậy của C.Mác. Mặc dù chỉ tự nhận mình là “cây vĩ cầm thứ hai” đứng bên cạnh C.Mác nhưng cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, phát ...

Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”

Trong lịch sử xã hội loài người, sở hữu tư nhân và phái sinh của nó là chế độ sở hữu tư nhân có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội. Bài viết luận giải, làm rõ tư tưởng của Ph.Ăngghen về vai trò sở hữu tư nhân trong tác ...

Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó

Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó

Kể từ thời cổ đại đến nay, tự do vẫn luôn là cái đích mà loài người muốn hướng đến, con người đã trải qua các cuộc đấu tranh phá bỏ gông cùm, xiềng xích về mọi mặt để vươn mình đến với tự do theo nghĩa đầy đủ nhất. Tự do đã trở ...

Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh

Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh

Mọi người Việt Nam và các nhà khoa học nghiên cứu Việt Nam đều thừa nhận chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm của tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tư tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý ...

Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam

Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam

Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 - 5.6.2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã ...

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. ...

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trăn trở, chăm lo xây dựng chính quyền vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân, Chính phủ là công bộc của dân, chính quyền “sao cho được lòng dân”.

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sinh ra và lớn lên tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước. Nhà có bảy anh em, ông là con thứ năm. Về ngày tháng năm sinh của ông, nhiều tác ...

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Một số điểm tương đồng và khác biệt giữa hệ thống bầu cử ở các nước TBCN và XHCN

Trong xã hội hiện đại, bầu cử được xem là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của một nền dân chủ, vì qua đó nhân dân thể hiện chủ quyền của mình thông qua khâu trung gian là những người đại diện. Cách thức tổ chức bầu cử ...

Hình ảnh vị cha già dân tộc trong lòng Việt kiều tại Lào

Hình ảnh vị cha già dân tộc trong lòng Việt kiều tại Lào

51 năm sau khi Bác Hồ đi xa, dù văn hóa Lào không có tục lập ban thờ trong nhà, nhiều gia đình Việt kiều tại Lào vẫn lập bàn thờ Bác, duy trì việc hương khói đều đặn cho đến ngày nay. Đây vừa là lời nhắc các thế hệ con cháu hãy ...

Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế

Quan niệm của Mác - Ăngghen về vai trò của chính trị đối với sự phát triển kinh tế

Đảng ta nhận thấy rõ vai trò to lớn của chính trị trong phát triển kinh tế, đã vận dụng sáng tạo quan điểm của Mác - Ăngghen vào thực tế của Việt Nam, luôn đặt mối quan hệ giữa chính trị và kinh tế là mối quan hệ trọng tâm trong quá trình phát triển đất nước. Giữ vững ổn định chính trị để phát triển kinh tế, phát triển kinh tế để giữ vững ổn định chính trị đã trở thành nguyên tắc trong quá trình Đảng lãnh đạo tiến trình cách mạng nước ta.

Mác-Ph.Ăngghen toàn tập 11:59 13-09-2021 2 năm trước

Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925

Về con đường cách mạng vô sản qua một số tác phẩm của Nguyễn Ái Quốc trong giai đoạn 1920-1925

Kể từ khi biết đến Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917, tìm hiểu và tin theo chủ nghĩa Mác- Lênin, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, trở thành người cộng sản, Nguyễn Ái Quốc đã viết nhiều tác phẩm, không ngừng hoàn thiện tư tưởng cứu nước theo con đường cách mạng vô sản. Bài viết này điểm lại các tác phẩm chủ yếu của Nguyễn Ái Quốc trong các năm 1920-1925, đánh dấu sự phát triển tư tưởng của Người đi theo con đường cách mạng vô sản.

Tư tưởng Hồ Chí Minh 11:06 07-09-2021 2 năm trước

Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?

Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?

Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít, một loạt quốc gia Đông Âu đã đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Cùng với thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc (1949) và Cách mạng Cu Ba (1959), chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, trải rộng ở nhiều châu lục. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Trước khủng hoảng đó, Francis Fukuyama (Mỹ) trong cuốn “Sự cáo chung của lịch sử” (1989) cho rằng, lịch sử đã cáo chung. Ba mươi năm sau, Ông viết cuốn “Bản sắc - Sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ” (2018) trình bày sự thật về “thế giới tự do” và đi tìm nguyên nhân của nó. Bài viết góp phần nhận diện và đấu tranh với những quan điểm chưa chính xác và khách quan của Francis Fukuyama.

Lịch sử tư tưởng 17:52 26-08-2021 2 năm trước

Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Quan điểm của V.I.Lênin về xây dựng tổ chức bộ máy hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa

Sau khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, V.I.Lênin đặc biệt quan tâm đến xây dựng tổ chức hệ thống chính trị của chế độ mới. Người đã để lại những chỉ dẫn vừa có tính lý luận, vừa có tính thực tiễn cao vẫn còn có giá trị thời sự đến ngày nay về tầm quan trọng, tính cấp bách, nguyên tắc, phương hướng, cách thức tiến hành xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa.

Chủ nghĩa Mác-Lênin 11:38 09-08-2021 2 năm trước

Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế

Cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế

Ph.Ăngghen (1820-1895) là người bạn đồng hành, người đồng chí tin cậy của C.Mác. Mặc dù chỉ tự nhận mình là “cây vĩ cầm thứ hai” đứng bên cạnh C.Mác nhưng cùng với C.Mác, Ph.Ăngghen đã có công lao to lớn trong việc xây dựng, phát triển chủ nghĩa Mác ngày càng hoàn bị và thực sự trở thành vũ khí lý luận sắc bén của giai cấp công nhân trong việc đấu tranh giải phóng giai cấp mình và giải phóng toàn nhân loại. Dù toàn bộ những tư tưởng vĩ đại của hai ông chỉ mang tên là chủ nghĩa Mác đúng như tên gọi mà Ph.Ăngghen dành cho người bạn của mình trước khi qua đời nhưng không vì thế mà chúng ta không ghi nhận và trân trọng những cống hiến vĩ đại của Ph.Ăngghen đối với chủ nghĩa Mác và lịch sử phong trào công nhân quốc tế.

Lịch sử tư tưởng 14:34 20-07-2021 2 năm trước

Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”

Tư tưởng Ph.Ăngghen về vai trò của sở hữu tư nhân qua tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước”

Trong lịch sử xã hội loài người, sở hữu tư nhân và phái sinh của nó là chế độ sở hữu tư nhân có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội. Bài viết luận giải, làm rõ tư tưởng của Ph.Ăngghen về vai trò sở hữu tư nhân trong tác phẩm “Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước” bao gồm: vai trò quyết định sự phát triển của xã hội trong những giai đoạn lịch sử; làm thay đổi cơ cấu xã hội - giai cấp, tác động trong hình thành các hình thái nhà nước; làm thay đổi các hình thái gia đình trong xã hội.

Lịch sử tư tưởng 09:12 19-07-2021 2 năm trước

Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó

Phạm trù “tự do” trong đạo đức học của I.Kant - giá trị và hạn chế của nó

Kể từ thời cổ đại đến nay, tự do vẫn luôn là cái đích mà loài người muốn hướng đến, con người đã trải qua các cuộc đấu tranh phá bỏ gông cùm, xiềng xích về mọi mặt để vươn mình đến với tự do theo nghĩa đầy đủ nhất. Tự do đã trở thành bản chất tự nhiên, bản năng sống còn của con người. Tự do là một chủ đề xuất hiện sớm và được bàn luận nhiều nhất ở phương Tây, kể từ thời Hy Lạp cổ đại nhưng có lẽ phải đến thời kỳ Khai sáng mới đánh dấu một bước ngoặt không chỉ trong lịch sử hướng tới văn hoá, văn minh mà còn trong nhận thức của con người. Các nhà tư tưởng thời kỳ này không phải là những người đầu tiên bàn về tự do nhưng họ là những người có công rất lớn trong việc xây dựng những nhận thức mới về tự do và thức tỉnh nhân loại về các giá trị của nó. Immanuel Kant (I.Kant) chính là một trong số những nhà tư tưởng tiêu biểu đó.

Lịch sử tư tưởng 12:00 02-07-2021 2 năm trước

Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh

Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh

Mọi người Việt Nam và các nhà khoa học nghiên cứu Việt Nam đều thừa nhận chủ nghĩa yêu nước là sản phẩm của tinh thần cao quý nhất của dân tộc Việt Nam, là tư tưởng, tình cảm thiêng liêng giữ vị trí chuẩn mực cao nhất của đạo lý và đứng đầu bậc thang giá trị truyền thống của dân tộc. Đồng thời, mọi người cũng thừa nhận sản phẩm tinh thần ấy được Hồ Chí Minh kế thừa, phát triển trên cơ sở chủ nghĩa Mác - Lênin, tạo ra một bước phát triển mới của chủ nghĩa yêu nước truyền thống - chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh. Nghiên cứu quá trình kế thừa và phát triển chủ nghĩa yêu nước truyền thống của Hồ Chí Minh là việc làm có ý nghĩa thiết thực đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay.

Lịch sử tư tưởng 15:19 12-06-2021 2 năm trước

Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam

Bến cảng Nhà Rồng: Điểm khởi đầu của con đường cách mạng Việt Nam

Tròn 110 năm kể từ ngày người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta ra đi tìm đường cứu nước (5.6.1911 - 5.6.2021). Con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Người mở ra đã đưa nhân dân ta từ đói khổ, lầm than, từ thân phận người dân mất nước trở thành công dân của nước Việt Nam độc lập - tự do - hạnh phúc; đưa nước ta từ một xứ thuộc địa nửa phong kiến, nghèo nàn, lạc hậu trở thành một quốc gia có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, ngày càng giàu mạnh. Kiên định con đường cách mạng đã lựa chọn, toàn Đảng, toàn dân ta, với khát vọng phát triển đất nước mãnh liệt, quyết tâm xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.

Lịch sử tư tưởng 15:14 09-06-2021 2 năm trước

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ

Quan điểm của C. Mác về thời kỳ quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội cộng sản chủ nghĩa là một phần quan trọng trong hệ thống các quan điểm của chủ nghĩa Mác về xã hội nói chung và xã hội cộng sản chủ nghĩa nói riêng. Theo dự đoán của Mác, thời kỳ quá độ sẽ xuất hiện trong tương lai gần, các nước tư bản chủ nghĩa phát triển nhất sẽ là những nước đầu tiên bước vào thời kỳ quá độ, nhà nước trong thời kỳ quá độ sẽ là nhà nước chuyên chính vô sản, chế độ dân chủ trong thời kỳ quá độ sẽ là chế độ dân chủ vô sản; thời kỳ quá độ sẽ không kéo dài hàng trăm năm; khi thời kỳ quá độ kết thúc thì chế độ tư hữu sẽ mất đi, sản xuất hàng hóa sẽ không còn, giai cấp sẽ không tồn tại, nhà nước và chế độ dân chủ sẽ tiêu vong, sự phát triển tự do của mỗi người sẽ là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người.

Lịch sử tư tưởng 11:25 31-05-2021 2 năm trước

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Xây dựng Chính phủ liêm chính theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Trăn trở, chăm lo xây dựng chính quyền vững mạnh, thật sự của dân, do dân, vì dân, Chính phủ là công bộc của dân, chính quyền “sao cho được lòng dân”.

Thực tiễn xây dựng CNXH 19:59 26-05-2021 2 năm trước

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Nhà giáo, Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Đại tướng Võ Nguyên Giáp, sinh ra và lớn lên tại làng An Xá, xã Lộc Thuỷ, huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình trong một gia đình nhà nho nghèo, yêu nước. Nhà có bảy anh em, ông là con thứ năm. Về ngày tháng năm sinh của ông, nhiều tác giả trong và ngoài nước ghi khác nhau. Trong cuốn Tướng Giáp của Budaren, xuất bản tại Pari năm 1977, ghi ông sinh năm 1910. Trong Từ điển bách khoa Larutxo, ghi ông sinh năm 1911. Chú dẫn về tiểu sử Võ Nguyên Giáp của Giăng xanhtơri, ghi ông sinh năm 1912. Trên tạp chí Thời sự chủ nhật số 5 tháng 11.1972, Giêm Phốc cho biết, ông đã tìm thấy giấy khai sinh của Ông Giáp tại Pari. Trên giấy khai sinh ghi: Ông sinh ngày 1.9.1910.

Lịch sử tư tưởng 15:26 25-05-2021 2 năm trước
XEM THÊM TIN

Tư tưởng Hồ Chí Minh

“Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về những thái độ thường gặp đối với sai lầm, khuyết điểm trong Đảng; phân tích và khẳng định thái độ đúng đắn, cách mạng nhất của người cán bộ, đảng viên với sai lầm, khuyết điểm, từ đó bài viết rút ra những bài học trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay. “

Xem tiếp
TS. Trần Thị Hợi

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

“Nhận thức sâu sắc lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò của trẻ em đối với gia đình và xã hội - “người chủ tương lai của nước nhà”(1) - Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, tạo môi trường sống an toàn, lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức, góp phần bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng cho đất nước. “

Xem tiếp
Nguyễn Thúy Duy

Tạp chí Cộng sản