Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông tháng 2.2021

Xem nhiều

Cơ sở hình thành văn hóa từ chức ở Việt Nam hiện nay

Văn hoá từ chức là những ứng xử dựa trên lương tri, lòng tự trọng khi những người lãnh đạo thấy mình mắc khuyết điểm, lỗi lầm, thấy không còn xứng đáng đảm nhận được nhiệm vụ hiện tại; là hành vi của cá nhân tự nguyện rời bỏ vị trí lãnh đạo, cầm quyền của mình cho người khác có khả năng hơn (năng lực, trình độ, phẩm chất, sức khỏe…) nhằm đảm bảo lợi ích chung của tập thể, cộng đồng và sự phát triển của đất nước.

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Phát huy vai trò quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực

Thông tin đối ngoại là một bộ phận quan trọng trong công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước, giúp cho nhân dân các nước và người Việt Nam ở nước ngoài cũng như người nước ngoài ở Việt Nam hiểu rõ hơn về đất nước và con người Việt Nam, từ đó phục vụ công cuộc hội nhập quốc tế, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Bài viết phân tích vai trò của quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực, từ đó đề xuất một số giải pháp phát huy vai trò của quản lý thông tin đối ngoại ở các cơ quan báo chí chủ lực trong thời gian tới.

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Huy động nguồn lực cho truyền thông chính sách để tăng cường hiệu lực, hiệu quả thực thi chính sách

Vấn đề tuyên truyền/truyền thông chính sách đóng vai trò hết sức quan trọng, góp phần không nhỏ, thậm chí quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nhân tố then chốt tác động đến quá trình truyền thông là việc huy động nguồn lực, nói cách khác, là phải có nguồn lực để triển khai truyền thông chính sách. Ở nước ta, vấn đề truyền thông chính sách và nguồn lực cho truyền thông chính sách ngày càng được phổ biến rộng rãi, triển khai đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả.

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

Vấn đề đạo đức của nhà báo trong thực hiện chức năng giám sát, phản biện xã hội của báo chí

(LLCT&TT) Thông tin và giám sát, phản biện xã hội là hai chức năng quan trọng của báo chí, cũng là hai mặt của vấn đề, luôn đi đôi với nhau. Thời gian qua, báo chí đã có nhiều thành tựu, đóng góp cho xã hội khi thực hiện các chức năng này, nhưng trên thực tế cũng còn những tồn tại, hạn chế. Trong bài viết, tác giả phân tích sâu ở khía cạnh đạo đức nghề nghiệp của nhà báo khi tham gia giám sát, phản biện xã hội.

Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí

Kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí

(LLCT&TT) Đầu đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu đối với tác phẩm báo chí, cho nên cần được quan tâm đặc biệt để tránh sai sót. Việc mắc lỗi trong đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí chủ yếu là do kỹ năng của những người liên quan chưa đáp ứng yêu cầu. Có thể rèn luyện kỹ năng đặt đầu đề cho tác phẩm báo chí bằng cách thực hiện quy trình sau đây: 1. Khái quát chủ đề của tác phẩm bằng một câu văn, với từ ngữ đơn giản, dễ hiểu; 2. Trên cơ sở câu văn khái quát chủ đề tác phẩm báo chí, đặt đầu đề mang tính thông báo (xác nhận sự việc một cách khách quan), cố gắng đưa ra nhiều phương án tuỳ góc độ tiếp cận; 3. Lựa chọn đầu đề thông báo phù hợp nhất cho tác phẩm (theo cảm nhận của chính tác giả). Tuỳ thuộc vào thể loại, vào nội dung tác phẩm, có thể sử dụng thành tố ngôn ngữ giàu tính biểu cảm đễ diễn đạt lại đầu đề đã lựa chọn.

XEM THÊM TIN