Từ khoá : thực tiễn

19 bài viết

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, tiêu cực vào thực tiễn cuộc đấu tranh hiện nay

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về phòng, chống tham ô, tiêu cực vào thực tiễn cuộc đấu tranh hiện nay

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đặc biệt quan tâm vấn đề phòng, chống tham ô, tiêu cực. Người coi tệ tham ô là thứ “giặc nội xâm”, dù không mang gươm, mang súng, nhưng vô cùng nguy hiểm, sẽ làm mất cán bộ, bào mòn, suy giảm niềm tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng. Trên cơ sở nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đấu tranh phòng chống tham ô, bài viết đề xuất phương hướng vận dụng tư tưởng của Người vào công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay.

Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phù hợp với quy luật và thực tiễn

Đảng lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phù hợp với quy luật và thực tiễn

Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Nó phản ánh tính phổ biến (quy luật) vì trong mọi nhà nước dân chủ đều thể hiện rõ vai trò chi phối của đảng chính trị trong hầu hết các hoạt động và tổ chức của nhà nước. Nó phản ánh điều kiện chính trị trong nước (thực tiễn): Đảng Cộng sản Việt Nam có quá trình gắn bó máu thịt với nhân dân, với dân tộc qua cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do, thống nhất đất nước; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vai trò lãnh đạo của Đảng được cả dân tộc thừa nhận và suy tôn.

Phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng - Những vấn đề lý luận

Phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền và phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng - Những vấn đề lý luận

Trong thời kỳ đổi mới, Đảng ta sử dụng phổ biến cụm từ phương thức lãnh đạo của Đảng. Trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng, cùng với khái niệm phương thức lãnh đạo của Đảng, lần đầu tiên Đảng sử dụng khái niệm phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng. Bài viết góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận về phương thức lãnh đạo của Đảng, phương thức cầm quyền của Đảng; quan hệ giữa phương thức lãnh đạo và phương thức cầm quyền của Đảng; phương thức lãnh đạo, cầm quyền của Đảng.

Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại của Việt Nam

Xây dựng giai cấp công nhân hiện đại của Việt Nam

Đại hội XIII của Đảng đã nêu quan điểm, chủ trương mới về xây dựng giai cấp công nhân (GCCN) hiện đại. Đây là sự kế thừa và phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng công nghiệp, công nghiệp hiện đại và giai cấp công nhân hiện đại… gắn với sứ mệnh lịch sử của giai cấp này trong thời đại hiện nay. Trên cơ sở lý luận đúng và những đặc thù của thực tiễn Việt Nam, cần có giải pháp xây dựng GCCN hiện đại của Việt Nam đến năm 2030 và năm 2045.

Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm”

Hội thảo khoa học quốc gia “Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm”

Sáng 01.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sự thật tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia với chủ đề: “Kinh tế truyền thông: Lý luận, thực tiễn và kinh nghiệm”. Để đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19, Hội thảo được tổ chức bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến trên nền tảng Microsoft Teams.

Một số kinh nghiệm từ thực tiễn công tác dân vận trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Một số kinh nghiệm từ thực tiễn công tác dân vận trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng đặc thù về sinh thái, tự nhiên; là nơi cư trú của nhiều dân tộc thiểu số và có vị trí chiến lược về an ninh, quốc phòng. Do vậy, thực hiện tốt công tác dân vận trong cộng đồng dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên là góp phần làm cho văn hóa thẩm thấu vào kinh tế và chính trị, làm cho chính trị ngày càng dân chủ hoá, khoa học hoá, văn hoá hoá, trở thành những giá trị, chuẩn mực thấm sâu vào đời sống xã hội, trở thành nhu cầu, lối sống của mọi tầng lớp dân cư.

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19.5.1890 - 19.5.2021) và bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XV, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021-2026 (ngày 23.5.2021), Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam có bài viết quan trọng: "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam". Tạp chí Xây dựng Đảng trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị

Sử dụng phương pháp trắc nghiệm trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị

Đổi mới phương pháp dạy học là một nhiệm vụ quan trọng, một yêu cầu cấp thiết hiện nay ở Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

Sự phát triển nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay

Sự phát triển nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam từ đầu thế kỷ XXI đến nay

Gần 35 năm đổi mới vừa qua, nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chủ nghĩa xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam không ngừng được khẳng định, củng cố và phát triển. Bước vào thế kỷ XXI, những điều này lại được nâng lên một tầm cao mới. Trong bối cảnh Đảng ta đang tiến hành tổng kết lý luận và thực tiễn tiến tới Đại hội XIII của Đảng, bài viết tập trung làm rõ sự phát triển nhận thức lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của Đảng ta về xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Công tác tuyên truyền miệng bám sát thực tiễn, hướng về cơ sở

Công tác tuyên truyền miệng bám sát thực tiễn, hướng về cơ sở

Năm 2020, công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên trong cả nước đã bám sát sự chỉ đạo của Lãnh đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, của Thường trực cấp ủy, tích cực, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả, theo phương châm bám sát tình hình thực tế và hướng về cơ sở.

Mối quan hệ giữa địa chính trị và địa kinh tế: Lý luận và thực tiễn

Mối quan hệ giữa địa chính trị và địa kinh tế: Lý luận và thực tiễn

Địa kinh tế và địa chính trị có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại và gắn bó chặt chẽ với nhau. Trong khi nhân tố địa kinh tế ngày càng gia tăng sức nặng và tầm quan trọng trong chính trị quốc tế thì ngược lại, biến động và đảo lộn địa chính trị sẽ tác động đến địa kinh tế. Nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa địa kinh tế và địa chính trị, vận dụng, xử lý hiệu quả các vấn đề địa chính trị và địa kinh tế trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển quốc gia, nhất là chiến lược đối ngoại và hội nhập quốc tế là chìa khóa quan trọng để đưa đất nước đi tới sự ổn định và thịnh vượng.