Từ khoá : triết hoc

6 bài viết

Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quan hệ giữa tư duy và tồn tại trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức

Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về quan hệ giữa tư duy và tồn tại trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức

Vấn đề cơ bản của mọi triết học là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay giữa ý thức và vật chất. Trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra những quan điểm mang tính cách mạng về chất, về tư duy, tồn tại, mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại, tạo nên một thế giới quan triết học hoàn toàn mới so với các triết học trước đó. Bài viết khảo cứu những luận điểm cơ bản của hai ông về mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức.

Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học

Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học

Sáng 19.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục, Đại học Vinh tổ chức Lễ Bế mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài 4 chương trình đào tạo trình độ đại học các ngành: Triết học, Quan hệ quốc tế, Quan hệ công chúng, Xã hội học.

Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học

Khai mạc đợt khảo sát chính thức phục vụ đánh giá ngoài bốn chương trình đào tạo trình độ đại học

Ngày 15.10.2021, Học viện Báo chí và Tuyên truyền phối hợp với Trung tâm Kiểm định chất lượng giáo dục Trường Đại học Vinh tổ chức Lễ Khai mạc đợt khảo sát chính thức đánh giá chất lượng giáo dục 04 chương trình đào tạo trình độ đại học: ngành Triết học, ngành Quan hệ quốc tế, ngành Quan hệ công chúng và ngành Xã hội học.

Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học

Phê phán quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” dưới góc nhìn triết học

Quan điểm “nhân quyền cao hơn chủ quyền” đã và đang được các nước tư bản phát triển lợi dụng như một cái cớ để can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác và vi phạm chủ quyền quốc gia đó. Bài viết luận giải dưới góc độ triết học nhằm phê phán quan điểm sai lầm trên, những luận giải này tập trung vào bốn khía cạnh chính: nguồn gốc, thực chất của quan điểm; làm rõ sai lầm trong tuyệt đối hóa mặt tự nhiên mà không thấy mặt xã hội của con người; khẳng định chủ quyền quốc gia là cơ sở, tiền đề và điều kiện tiên quyết để bảo đảm và thúc đẩy, phát triển nhân quyền; mối quan hệ biện chứng giữa nhân quyền và chủ quyền quốc gia.

Từ lý luận triết học của C.Mác về tư bản, phê phán những quan điểm không đúng về phạm trù tư bản

Từ lý luận triết học của C.Mác về tư bản, phê phán những quan điểm không đúng về phạm trù tư bản

“Tư bản” được coi như là phạm trù trung tâm của Bộ Tư bản để C.Mác phân tích chủ nghĩa tư bản (CNTB) bằng quan điểm duy vật lịch sử. Giải quyết những vấn đề cơ bản về phạm trù tư bản từ góc độ triết học giúp chúng ta khẳng định được những chân giá trị trong học thuyết của C.Mác về CNTB và bác bỏ những quan điểm không đúng về tư bản trong tư tưởng của C.Mác.