Từ khoá : vùng dân tộc thiểu số

2 bài viết

Bảo đảm bình đẳng trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay

Bảo đảm bình đẳng trong giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc hiện nay

(LLCT&TT) Với những cố gắng nỗ lực của các cấp, các ngành của trung ương và địa phương, sự nghiệp giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS) các tỉnh miền núi phía Bắc đã có những chuyển biến đáng kể. Trên cơ sở quan niệm về bảo đảm bình đẳng trong giáo dục, bài viết bước đầu khái quát thực trạng bảo đảm bình đẳng trong giáo dục ở vùng DTTS ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam trên một số phương diện như bảo đảm cơ hội và hệ thống trường chuyên biệt, từ đó chỉ ra một số vấn đề đặt ra và giải pháp bảo đảm bình đẳng trong giáo dục ở vùng DTTS trên địa bàn này trong thời gian tới .

Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam

Chính sách hướng tới mục tiêu phát triển bền vững vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam

Trong sự phát triển của xã hội hiện đại, mỗi quốc gia nói riêng cũng như toàn cầu nói chung đang phải đối mặt với rất nhiều vấn đề cần giải quyết mối quan hệ giữa kinh tế với chính trị; ngoại giao; kinh tế với xã hội; kinh tế với môi trường... “Phát triển bền vững” ra đời đem đến cách tiếp cận đa chiều trong nội hàm phát triển và được xem như một “trường phái” mới. Nó đã tạo ra những thay đổi trong quan niệm về giá trị và định ra thước đo giá trị mới, đánh dấu sự tiến bộ trong nhận thức của nhân loại. Trên thực tế, lý thuyết về phát triển bền vững đã giúp cho việc định hướng chính sách trong những nỗ lực chung của toàn cầu cũng như chính sách riêng của nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hay từng lĩnh vực trong vấn đề phát triển. Có thể nói “Phát triển bền vững” phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được gìn giữ, bảo vệ.