Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 9.6.2021

Xem nhiều

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bảo vệ nền tảng tư tưởng (BVNTTT) của Đảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng. Trong những năm qua, đặc biệt, từ khi Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng cường BVNTTT của Đảng đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” (Nghị quyết số 35-NQ/TW) được ban hành, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (BC&TT) luôn tham gia tích cực vào công tác BVNTTT của Đảng. Trên cơ sở các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và thực tiễn của Học viện, bài viết tập trung làm rõ phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác BVNTTT của Đảng ở Học viện BC&TT trong thời gian tới. Từ khóa: Học viện BC&TT; nền tảng tư tưởng của Đảng; BVNTTT của Đảng.

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quy luật vận động của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân

Đường lối văn hóa văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quy luật vận động của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân

(LLCT&TT) Đặc điểm lịch sử nổi bật của thời đại cách mạng dân chủ nhân dân đó là sự lớn mạnh của phong trào quần chúng nhân dân trong mọi cuộc vận động xã hội dưới sự lãnh đạo của Đảng của giai cấp vô sản. Bản thân sự ra đời và phát triển của nền văn hoá văn nghệ mới ở Việt Nam trong giai đoạn cuộc cách mạng dân chủ nhân dân gắn liền với cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc. Việc xác lập vai trò lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng nền văn hoá văn nghệ mới, gắn với những cuộc đấu tranh cách mạng có chiều hướng tiến bộ lịch sử đã tạo điều kiện cho nền văn nghệ nhân dân phát triển hợp qui luật.

Tính thống nhất giữa phát triển con người về mặt tự nhiên và xã hội

Tính thống nhất giữa phát triển con người về mặt tự nhiên và xã hội

Trong lịch sử tiến hóa lâu dài của con người, sự phát triển về mặt tự nhiên và xã hội trong con người có sự thống nhất chặt chẽ, không tách rời. Hai mặt này làm tiền đề cho nhau, nương tựa vào nhau, giúp con người không ngừng hoàn thiện cả thể chất và tinh thần, góp phần nâng cao khả năng thích nghi với môi trường, thúc đẩy sự phát triển.

Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây

Lịch sử hình thành khái niệm văn hóa đại chúng ở phương Tây

(LLCT&TT) Được dịch từ thuật ngữ tiếng Anh “popular culture”, tuy nhiên, văn hoá đại chúng không phải là một khái niệm có thể hiểu một cách đơn thuần và rõ ràng như bề ngoài của nó. Thực chất, ẩn sâu dưới những ngôn từ tưởng như đơn giản dùng để gọi tên hay phân loại nó theo thời gian là những quan điểm về lý thuyết khác nhau, các quan điểm chính trị văn hoá khác nhau, thậm chí các văn bản và thực tiễn khác nhau. Trong bài viết này, chúng tôi khảo cứu lại hành trình phát triển của khái niệm văn hoá đại chúng nhằm tạo dựng một khung lý thuyết toàn diện hơn cho các nỗ lực nghiên cứu về chủ đề này trong tương lai.

Nhìn lại chặng đường 91 năm xây dựng và trưởng thành ngành Công tác Dân vận của Đảng

Nhìn lại chặng đường 91 năm xây dựng và trưởng thành ngành Công tác Dân vận của Đảng

(LLCT&TT) Trải qua 91 năm (15.10.1930-15.10.2021) xây dựng và trưởng thành, công tác dân vận luôn là một bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng, có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng, góp phần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, củng cố và tăng cường mối quan hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Nhân kỷ niệm ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng, chúng ta cùng nhìn lại chặng đường phát triển của ngành công tác dân vận của Đảng.

XEM THÊM TIN