Từ khoá : Cách mạng Tháng Mười Nga

4 bài viết

Chân lý Cách mạng Tháng Mười

Chân lý Cách mạng Tháng Mười

105 năm đã trôi qua, kể từ thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại - cuộc cách mạng đã làm cho mơ ước ngàn đời của quần chúng bị áp bức và bị bóc lột về cuộc sống tốt đẹp, về sự công bằng, về khả năng xây dựng xã hội xã hội nhân đạo, trở thành hiện thực. Cách mạng Tháng Mười Nga vì thế mãi mãi được ghi nhận là cuộc cách mạng giải phóng xã hội, giải phóng con người. Đó chính là xung lực mang lại nội dung mới cho sự phát triển thế giới, làm tăng vai trò của các dân tộc trong đời sống quốc tế và đẩy mạnh mối giao lưu quốc tế trong đời sống các dân tộc.

Mạch Nguồn số 14: Cách mạng Tháng Mười Nga - Vầng dương sáng mãi

Mạch Nguồn số 14: Cách mạng Tháng Mười Nga - Vầng dương sáng mãi

Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại năm 1917 đánh dấu kỷ nguyên ra đời và phát triển của chủ nghĩa xã hội hiện thực cho nhân loại, trong đó có Việt Nam những giá trị lớn lao. Kênh Mạch nguồn số 14 với chủ đề "Cách mạng Tháng Mười Nga - Vầng dương sáng mãi" thêm một lần khẳng định giá trị, ý nghĩa của cuộc cách mạng vĩ đại này.

Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga

Bài học về xây dựng Đảng ở Việt Nam theo tinh thần Cách mạng Tháng Mười Nga

Cách mạng Tháng Mười Nga đã để lại cho Việt Nam bài học hết sức có ý nghĩa về vấn đề xây dựng Đảng hiện nay - Đảng lãnh đạo và cầm quyền.

Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?

Thấy gì từ “Sự cáo chung của lịch sử” đến “Bản sắc - sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ”?

Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô và Đồng minh chống chủ nghĩa phát xít, một loạt quốc gia Đông Âu đã đi theo con đường xã hội chủ nghĩa. Cùng với thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc (1949) và Cách mạng Cu Ba (1959), chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới, trải rộng ở nhiều châu lục. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ. Trước khủng hoảng đó, Francis Fukuyama (Mỹ) trong cuốn “Sự cáo chung của lịch sử” (1989) cho rằng, lịch sử đã cáo chung. Ba mươi năm sau, Ông viết cuốn “Bản sắc - Sự thừa nhận và chính trị phẫn nộ” (2018) trình bày sự thật về “thế giới tự do” và đi tìm nguyên nhân của nó. Bài viết góp phần nhận diện và đấu tranh với những quan điểm chưa chính xác và khách quan của Francis Fukuyama.