Từ khoá : chính sách đối ngoại

2 bài viết

Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới

Vấn đề đối tác và đối tượng, hợp tác và đấu tranh trong thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới

(LLCT&TT) Nhận thức đúng đối tác, đối tượng trong chính sách đối ngoại của Việt Nam là vấn đề có ý nghĩa rất quan trọng, cần thiết, làm cơ sở giải quyết đúng các mối quan hệ quốc tế, góp phần giữ vững ổn định chính trị, môi trường hòa bình, tận dụng mọi cơ hội thuận lợi để phát triển đất nước, đồng thời tăng cường cảnh giác, chủ động đấu tranh ngăn ngừa, khắc phục những mâu thuẫn, bất đồng, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch.

Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu

Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu

Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự tham gia tích cực của các chủ thể khác nhau vào quan hệ quốc tế bên cạnh chủ thể chính là quốc gia, trong đó không thể không đề cập đến Liên minh châu Âu (EU). Với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht (năm 1992) cùng Chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP), EU đã vượt ra khỏi mô hình của một tổ chức liên chính phủ và trở thành một chủ thể chính trị liên kết chặt chẽ, thậm chí tiến gần tới một siêu quốc gia. Đã có nhiều luận giải về loại hình quyền lực của chủ thể đặc biệt này, trong đó “quyền lực chuẩn tắc” hiện được giới phân tích xem là phù hợp nhất đối với EU khi đề cập đến sức mạnh ảnh hưởng mang tính chuẩn tắc trên phạm vi toàn cầu.