Thứ tư, 11:28 22-02-2023

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Cộng sản điện tử ngày 19.07.2022

TS. Trần Tuấn Sơn, Lê Thị Huyền

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Đại học Chính trị, Bộ Quốc phòng

Xem nhiều

Hội nghị phát động phong trào thi đua đặc biệt “Thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” (1949-2024)

Chiều ngày 25/03/2024, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị phát động phong trào thi đua đặc biệt “Thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm 75 năm truyền thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” (1949-2024). GS,TS. Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương dự và phát biểu phát động phong trào thi đua.

Các yếu tố tác động đến sự hình thành dư luận xã hội

Các yếu tố tác động đến sự hình thành dư luận xã hội

Dư luận xã hội (DLXH) là một hiện tượng xã hội đặc biệt thuộc lĩnh vực tinh thần của đời sống xã hội, nó phản ánh tồn tại xã hội và do tồn tại xã hội, tức khách thể của DLXH quy định. Tuy nhiên, các đặc điểm về mặt xã hội - nhân khẩu học và văn hóa, tâm lý,… của chủ thể DLXH cũng như môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, nơi DLXH diễn ra, đều tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp đến quá trình hình thành, phát triển và biến đổi của DLXH. Do đó, những nhân tố tác động đến quá trình hình thành DLXH có thể khái quát thành ba nhóm: nhóm yếu tố thuộc về khách thể của DLXH; nhóm yếu tố thuộc về chủ thể của DLXH và nhóm yếu tố thuộc về môi trường xã hội.

Hiệp định Pari - thắng lợi có ý nghĩa chiến lược dẫn đến đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Hiệp định Pari - thắng lợi có ý nghĩa chiến lược dẫn đến đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Hội nghị Paris là cuộc đụng đầu ngoại giao tay đôi đầu tiên giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, kết thúc bằng Hiệp định Paris. Hiệp định Paris đã góp phần tạo nên bước ngoặt rất quan trọng trong cuộc kháng chiến của dân tộc ta, buộc Mỹ phải xuống thang chiến tranh, từng bước đi vào giải pháp, chấm dứt chiến tranh và can thiệp ở Việt Nam. Việc Mỹ buộc phải “cút” khỏi miền Nam đã mở ra cục diện chính trị và chiến trường thuận lợi để quân và dân ta tiến tới “đánh cho ngụy nhào” mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử mùa xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong bối cảnh hiện nay

Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên là nội dung, biện pháp quan trọng của việc đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo để gắn kết dạy “chữ” với dạy “người”, đào tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao “vừa hồng”, “vừa chuyên” cho đất nước. Bài viết làm rõ vai trò của giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên; thực tiễn giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên với những điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân; đồng thời, đề xuất các biện pháp tăng cường giáo dục giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên trong thời gian tới.

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Quyền tiếp cận thông tin cho đồng bào dân tộc thiểu số

Nhằm bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân, nhiều năm qua, Việt Nam đã quan tâm xây dựng và ban hành nhiều chính sách, quy định pháp luật đáp ứng kịp thời đòi hỏi của thực tiễn, trong đó, chú trọng quyền tiếp cận thông tin đối với đồng bào dân tộc thiểu số. Việc bảo đảm quyền tiếp cận thông tin cho người dân bằng những giải pháp đồng bộ, những chủ trương, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nước trên thực tế đã mang lại hiệu quả tích cực, góp phần phát huy, thúc đẩy vai trò của người dân, trong đó có cả các đồng bào dân tộc thiểu số trong các hoạt động xã hội và phát triển đất nước.

XEM THÊM TIN