Từ khoá : dân chủ

11 bài viết

Thực hiện pháp lệnh về dân chủ ở cơ sở xã, phường, thị trấn đảm bảo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

Thực hiện pháp lệnh về dân chủ ở cơ sở xã, phường, thị trấn đảm bảo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

(LLCT&TT) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân”. Việc ban hành, thực hiện Pháp lệnh dân chủ ở xã, phường, thị trấn là chủ trương hết sức đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng và Nhà nước, đáp ứng kịp thời tâm tư, nguyện vọng, những vấn đề bức xúc của người dân, được nhân dân hưởng ứng rất nhiệt tình và tích cực thực hiện. Thực hiện tốt pháp lệnh về dân chủ ở xã, phường, thị trấn được coi là biện pháp quan trọng đảm bảo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.

Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế

Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế

Nắm vững và xử lý tốt mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội là nội dung quan trọng được Ðại hội XIII của Ðảng khẳng định trong định hướng phát triển đất nước đến năm 2030. Ðể quán triệt định hướng chỉ đạo này và triển khai có hiệu quả trên thực tế, rất cần sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự hợp tác của mọi tầng lớp nhân dân.

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

Phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa theo tinh thần Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng

(LLCT&TT) Dân chủ là giá trị chính trị - xã hội mà nhân loại luôn hướng đến. Ở Việt Nam, dân chủ xã hội chủ nghĩa (XHCN) vừa là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa động lực của sự phát triển đất nước. Trải qua các thời kỳ phát triển, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn nhất quán quan điểm chiến lược này. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII có phát triển, bổ sung một số luận điểm mới trong phát huy dân chủ XHCN, trong đó đặc biệt nhấn mạnh vai trò chủ thể, vị trí trung tâm của nhân dân trong chiến lược phát triển đất nước.

Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay

Giải quyết mối quan hệ giữa thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư ở nước ta hiện nay

(LLCT&TT) - Thực hành dân chủ và tăng cường pháp chế, bảo đảm kỷ cương xã hội được Đảng ta xác định là một trong mười mối quan hệ lớn cần giải quyết trong định hướng phát triển giai đoạn 2021-2030. Trong điều kiện của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, việc giải quyết mối quan hệ này đòi hỏi phải ứng dụng mạnh mẽ những thành tựu khoa học và công nghệ nhằm nâng cao khả năng tiếp cận thông tin, cung cấp thông tin của người dân và khả năng của các cơ quan chức năng của Nhà nước và các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị trong việc xử lý thông tin, phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm quyền làm chủ của nhân dân hiện nay.

Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và đồng thuận xã hội

Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và đồng thuận xã hội

Dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng là trụ cột có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với dân chủ, đoàn kết, đồng thuận trong xã hội. Bài viết tập trung luận giải mối quan hệ giữa dân chủ, đoàn kết thống nhất trong Đảng và dân chủ, đoàn kết, đồng thuận trong xã hội ở nước ta hiện nay.

Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam

Dân chủ và thực hành dân chủ trong điều kiện một đảng cầm quyền ở Việt Nam

Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ của đại đa số nhân dân, gắn với quyền dân chủ của nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, được pháp luật bảo đảm dưới sự lãnh đạo của Đảng; là hình thức thể hiện quyền tự do, bình đẳng của công dân, xác định nhân dân là chủ thể của quyền lực. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là bản chất của chế độ, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước.

Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị

Phát huy dân chủ trong nghiên cứu lý luận chính trị

Phát huy mạnh mẽ dân chủ, khuyến khích tìm tòi sáng tạo trong nghiên cứu lý luận là một chủ trương đã được khẳng định trong nhiều nghị quyết của Đảng ta.