Thứ sáu, 12:53 02-12-2022

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Tuyên giáo điện tử ngày 19.8.2022

TS Nguyễn Anh Tuấn, ThS Phạm Tố Uyên

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trường Chính trị tỉnh Nam Định

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Nâng cao hiệu quả công tác truyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao hiệu quả công tác truyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch ở Việt Nam hiện nay

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991) khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành động”(1). Đây là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam và trở thành phương châm hành động của Đảng. Tuy nhiên, thời gian gần đây, các thế lực thù địch đã lợi dụng truyền thông, mạng xã hội để tiến hành các hoạt động chống phá nhằm gây hoang mang tâm lý, xáo trộn về nhận thức, mơ hồ về tư tưởng của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân, nhất là giới trẻ. Do đó, công tác tuyên truyền bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng đã được Đảng ta rất chú trọng nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm và tinh thần cảnh giác cho nhân dân trước những luận điệu chống phá nguy hiểm của các thế lực thù địch.

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

Chống “bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh

“Bệnh lười” học tập, nghiên cứu Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nguyên nhân sinh ra chủ quan và suy thoái về tư tưởng chính trị, dẫn tới “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ, đe dọa sự tồn vong của Đảng.

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bảo vệ nền tảng tư tưởng (BVNTTT) của Đảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng. Trong những năm qua, đặc biệt, từ khi Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng cường BVNTTT của Đảng đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” (Nghị quyết số 35-NQ/TW) được ban hành, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (BC&TT) luôn tham gia tích cực vào công tác BVNTTT của Đảng. Trên cơ sở các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và thực tiễn của Học viện, bài viết tập trung làm rõ phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác BVNTTT của Đảng ở Học viện BC&TT trong thời gian tới. Từ khóa: Học viện BC&TT; nền tảng tư tưởng của Đảng; BVNTTT của Đảng.

Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong xu thế phát triển của internet, mạng xã hội

Tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong xu thế phát triển của internet, mạng xã hội

Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ người dùng internet, mạng xã hội thuộc nhóm cao nhất trên thế giới. Internet và mạng xã hội giúp chúng ta có thể dễ dàng nắm bắt được các thông tin từ rất nhiều nguồn khác nhau, song đây cũng chính là công cụ được các thế lực thù địch, phản động, cơ hội chính trị trong và ngoài nước triệt để lợi dụng nhằm ra sức chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng. Bài viết làm rõ những thách thức trong công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng từ xu hướng phát triển mạnh mẽ của internet, mạng xã hội hiện nay, từ đó làm rõ những giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm tăng cường bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trên không gian mạng. Bài viết là kết quả nghiên cứu của Đề tài KX.04.33/21-25.

XEM THÊM TIN