Từ khoá : người làm báo

42 bài viết

Văn hóa báo chí phải trở thành thói quen

Văn hóa báo chí phải trở thành thói quen

Văn hóa có tầm quan trọng đặc biệt, là tiền đề cho sự phát triển, là động lực cho xây dựng, định hình thương hiệu, uy tín của nhà báo và cơ quan báo chí. Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin gay gắt, áp lực của chuyển đổi số hiện nay, nhà báo, cơ quan báo chí phải thực hành văn hóa thường xuyên, mỗi ngày.

Từ 10.10.2022, bỏ quy định trình độ ngoại ngữ, tin học với phóng viên, biên tập viên

Từ 10.10.2022, bỏ quy định trình độ ngoại ngữ, tin học với phóng viên, biên tập viên

Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư 13/2022/TT-BTTTT quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và xếp lương đối với viên chức biên tập viên, phóng viên, biên dịch viên và đạo diễn truyền hình thuộc chuyên ngành thông tin và truyền thông.

Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có để thực hiện công tác chuyển đổi số

Tận dụng nguồn tài nguyên sẵn có để thực hiện công tác chuyển đổi số

Chuyển đổi số là xu hướng phát triển của tất cả các ngành, lĩnh vực, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế. Và các cơ quan báo, đài cũng không nằm ngoài tác động đó. Hơn nữa các đài PT-TH lại là những đơn vị có tính đặc thù trước yêu cầu chuyển đổi số để phục vụ nhân dân trong giai đoạn đại dịch và theo kịp xu hướng của thời đại.

Báo chí thế giới trong "cơn lốc" chuyển đổi số

Báo chí thế giới trong "cơn lốc" chuyển đổi số

New York Times - tờ báo 171 tuổi của Mỹ, trong gần 10 năm qua đã tiên phong định hình lại báo chí, từ mô hình đưa tin truyền thống chuyển sang nhiều định dạng mới. South China Morning Post - tờ báo của Hồng Kông (Trung Quốc) từ “cây cổ thụ” 119 năm tuổi đã hiện đại hóa, trở thành tòa soạn số. Đây là hai ví dụ thành công điển hình ở 2 khu vực phương Đông và phương Tây trong việc chuyển đổi số thành công, giữ chân độc giả cũ cũng như thu hút được đông đảo độc giả mới giữa bối cảnh cạnh tranh, thách thức của hàng loạt công nghệ và hình thức truyền thông mới của mạng xã hội.

Câu chuyện toàn cầu hóa trong thế kỷ XXI

Câu chuyện toàn cầu hóa trong thế kỷ XXI

Bùng nổ và diễn ra trong hơn 20 năm, toàn cầu hóa là một trong những khái niệm đặc trưng nhất đại diện cho thế giới hậu hiện đại những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI. Tuy nhiên, năm 2022 đánh dấu thời điểm gây chú ý cho diễn tiến của quá trình toàn cầu khi hàng loạt những nỗi “ác mộng” nhanh chóng cắt đứt sự kết nối toàn cầu, gây nên tình trạng đứt đoạn trong quá trình liên kết trải dài trên nhiều phương diện. Liệu đại dịch, khủng hoảng chính trị, chiến sự có khiến toàn cầu hóa đi đến hồi kết trong thế giới hậu hiện đại?

Báo chí tương tác và mô hình tạo dựng cộng đồng quyền lực mới của truyền thông đương đại

Báo chí tương tác và mô hình tạo dựng cộng đồng quyền lực mới của truyền thông đương đại

Mô hình kiến tạo cộng đồng quyền lực mới ứng dụng trong lĩnh vực thông tấn báo chí sẽ giúp các tòa soạn tạo dựng một hệ sinh thái nội dung, tăng sức cạnh tranh để chiếm lĩnh độc giả; đồng thời cũng mở ra những cơ hội đổi mới phương thức hoạt động, định hướng nội dung và mô hình kinh doanh dựa trên sức mạnh của những cộng đồng phi tập trung trên không gian mạng.

Tác phẩm ảnh của nhà báo Việt Văn được chọn làm bìa cuốn sách “Hòa bình"

Tác phẩm ảnh của nhà báo Việt Văn được chọn làm bìa cuốn sách “Hòa bình"

Tác phẩm “Cầu nguyện” của Việt Văn, phóng viên báo Lao Động đã được chọn làm ảnh bìa cho cuốn sách nghệ thuật chủ đề “Hòa bình” tập 1, ra mắt tháng 8 năm 2022 của “No Name Collective” (London, Anh).

Người phóng viên dũng cảm, nhanh nhạy của Thông tấn xã giải phóng

Người phóng viên dũng cảm, nhanh nhạy của Thông tấn xã giải phóng

Đã nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày hy sinh vì nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thiêng liêng, đến nay, hình ảnh người thanh niên Võ Công Thu hiền lành, tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người năm nào vẫn in sâu trong tâm trí nhiều người dân ở xã Đại Thắng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam.

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

KỶ NIỆM 80 NĂM BÁO CỨU QUỐC (1942-2022): Một thế hệ nhà báo gạo cội

May mắn của tôi khi về công tác tại báo Đại đoàn kết (năm 1984) là được nghe kể, tiếp xúc và làm việc với một thế hệ gạo cội của báo Cứu quốc (tiền thân của báo Đại đoàn kết): Xuân Thu, Lửa Mới, Hải Như (Tp. Hồ Chí Minh), Nguyễn Tiêu, Hữu Tuấn, Thái Cương, Thái Duy (Hà Nội)…

Lạc lối trên không gian mạng

Lạc lối trên không gian mạng

Chú tôi học hành giỏi giang nhất họ, nên thành danh sớm. Sự nghiệp của ông cũng hanh thông hơn nhiều người. Nhưng khi sắp nghỉ hưu và tới khi nghỉ hưu hẳn, ông như trở thành một người khác. Lúc sắp nghỉ hưu, ông luôn hằn học, bức xúc, đố kỵ với những đồng nghiệp trẻ tuổi hơn mình. Ở cơ quan, ông tuyên bố sẽ kiện, bất cứ ai mà ông không “vừa mắt”. Mọi người sợ ông như “sợ tà”, mong ông sớm cầm quyết định nghỉ hưu, coi như đỡ đi được mối lo canh cánh.

Vấn đề truyền thông xây dựng thương hiệu nhân bản

Vấn đề truyền thông xây dựng thương hiệu nhân bản

Phương thức truyền thông mới sẽ hướng về nhân hoá thương hiệu, khách hàng sẽ lựa chọn những loại sản phẩm đáp ứng nhu cầu theo sở thích, cá tính, phong cách phù hợp. Do đó, truyền thông cũng nhắm vào xây dựng chiến thuật truyền thông từng sản phẩm theo phong cách định hướng khác nhau, đáp ứng công chúng thời đại mới.

Biên tập viên truyền thông xã hội trong các toà soạn báo chí

Biên tập viên truyền thông xã hội trong các toà soạn báo chí

Hơn một thập kỷ trước, truyền thông xã hội vẫn là khái niệm còn khá mới mẻ với các toà soạn báo chí. Nếu đầu những năm 2006 - 2008, các nhà báo - vốn mới bắt đầu làm quen với khái niệm báo chí kĩ thuật số - đã vô cùng bối rối khi phải thích ứng với sự ra đời của Twitter và Facebook, thì đến nay, những nền tảng này trở thành một phần không thể thiếu của các toà soạn báo chí trên toàn cầu.

Ngành truyền thông trong làn sóng chuyển đổi số tại Việt Nam

Ngành truyền thông trong làn sóng chuyển đổi số tại Việt Nam

Những yếu tố mới của ngành truyền thông đã và đang chịu ảnh hưởng bởi làn sóng chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới và Việt Nam. Người làm truyền thông chuyên nghiệp ở mọi tổ chức, doanh nghiệp cần sớm nhận thức về các tư duy số, ý thức số trong nghiệp vụ quản trị truyền thông để bắt kịp các hành vi số mới của xã hội.

Chuyển đổi số trong báo chí là vấn đề nóng hổi hiện nay

Chuyển đổi số trong báo chí là vấn đề nóng hổi hiện nay

Trao đổi với những người làm báo tại Thái Nguyên, nhà báo Lê Quốc Minh - Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Biên tập Báo Nhân Dân, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam đi sâu phân tích hoạt động chuyển đổi số của báo chí trong nước và thế giới, đồng thời nhấn mạnh: Chuyển đổi số trong báo chí là vấn đề nóng hổi hiện nay!

Làm talkshow thời giãn cách

Làm talkshow thời giãn cách

Trong những tháng vừa qua, khi đợt dịch lần thứ 4 bùng lên trên quy mô nhiều tỉnh thành, đặc biệt là ở TP.HCM, chúng ta đã chứng kiến những sự thay đổi trong quy trình sản xuất một số thể loại truyền hình như phỏng vấn, đối thoại – tọa đàm hay các chương trình văn nghệ trực tiếp.

XEM THÊM TIN