Thứ sáu, 17:50 05-11-2021

Nguồn: Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông

BBT

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Mạch Nguồn số 47: Người gieo mầm xanh

Mạch Nguồn số 47: Người gieo mầm xanh

Nhân Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ (02/04), Mạch Nguồn số 47 với chủ đề “Người gieo mầm xanh” đã khắc họa hình ảnh người giáo viên Giáo dục đặc biệt luôn tận tâm với sự nghiệp trồng người. Qua đây, phóng sự mong muốn nâng cao nhận thức xã hội về vấn đề giáo dục trẻ tự kỷ, giúp các em nhận được nền giáo dục phù hợp nhất, từ đó tạo cơ hội cho các em được hòa nhập với cộng đồng. Việc giúp trẻ em tự kỷ hòa nhập cộng đồng không chỉ mang lại lợi ích cho chính các em mà còn góp phần xây dựng một xã hội lành mạnh, nơi không một ai bị bỏ lại phía sau. Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông trân trọng giới thiệu chương trình Mạch nguồn số 47, với chủ đề: "Người gieo mầm xanh"

Mạch Nguồn 46: Chèo làng Khuốc - Tìm về làn điệu tiến Vua

Mạch Nguồn 46: Chèo làng Khuốc - Tìm về làn điệu tiến Vua

Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian độc đáo, đã xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ 10 và đến nay vẫn giữ vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Mặc dù không phải là đất tổ của nghệ thuật Chèo nhưng làng Khuốc thuộc xã Phong Châu, huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình lại là nơi có phong trào biểu diễn Chèo truyền thống mạnh nhất và vẫn giữ được nhiều làn điệu Chèo cổ độc đáo. Ngày nay, dù đời sống người dân thay đổi cùng với công nghiệp hóa, hiện đại hóa, người dân làng Khuốc, với sự hỗ trợ của Đảng, Nhà nước và Chính quyền địa phương, vẫn giữ được những làn điệu đặc trưng không đâu có được. Chương trình Mạch Nguồn số 46 với chủ đề “Chèo làng Khuốc – Tìm về làn điệu tiến Vua” để cùng khám phá và trải nghiệm những nét độc đáo của bộ môn nghệ thuật truyền thống này.

Mạch Nguồn số 45 - Nhìn lại 2023: Những dấu ấn nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội

Mạch Nguồn số 45 - Nhìn lại 2023: Những dấu ấn nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội

Những ngày cuối năm là lúc chúng ta cùng đoàn viên, tề tựu, ôn lại bao chuyện thăng trầm của cuộc sống. Và rộng hơn, đối với một quốc gia dân tộc, cuối năm là lúc nhân dân cùng nhìn lại những thành tựu mà Việt Nam đã đạt được trong năm qua, để thấy được sự cống hiến nỗ lực mà toàn dân ta cùng cố gắng. Khép lại một năm đầy tự hào, biết ơn sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, để bước đến một năm mới trong tâm thế hứng khởi, tràn ngập những dự định, hoài bão về một Việt Nam ngày một phát triển trên mọi lĩnh vực. Chương trình Mạch Nguồn số 45 - “Nhìn lại 2023: Những dấu ấn nổi bật trong phát triển kinh tế - xã hội” qua hình thức Parody âm nhạc thú vị, cùng nhìn lại những thành tựu mà Việt Nam ta đã đạt được và hướng và một tương lai năm mới Việt Nam phát triển hùng cường, thịnh vượng, người dân ấm no hạnh phúc.

XEM THÊM TIN