Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số 12/2021

TS. VŨ QUANG ÁNH, ThS. VŨ QUANG HƯNG

Học viện Báo chí và Tuyên truyền; Học viện Chính trị Công an nhân dân

Xem nhiều

Thông tin về năng suất lao động trên báo chí và việc tiếp nhận, sử dụng nguồn thông tin đó tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TTĐT) Báo chí không chỉ truyền đạt thông tin tri thức mà còn truyền cảm hứng, tạo động lực, khơi nguồn mong muốn thay đổi và thúc đẩy việc thực hiện các hoạt động nhằm nâng cao năng suất lao động tại các doanh nghiệp. Bài viết đi sâu vào việc phân tích các thông tin liên quan đến năng suất lao động đang được phản ánh trên báo chí hiện nay, cùng với việc đánh giá mức độ tiếp nhận, sử dụng các thông tin này trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Báo mạng điện tử thực hiện sứ mệnh “phò chính, trừ tà” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch

Báo mạng điện tử thực hiện sứ mệnh “phò chính, trừ tà” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc đấu tranh chống quan điểm sai trái, thù địch

(LLCT&TT) Quan điểm sai trái, thù địch là cách hiểu, cách xem xét, ý kiến về các vấn đề diễn ra trong một quốc gia không đúng theo tinh thần khoa học và quy định của pháp luật, với mục đích chống đối lại chế độ chính trị đang hiện hành của quốc gia đó để hưởng lợi. Theo tư tưởng “phò chính, trừ tà” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, báo chí có sứ mệnh chống quan điểm sai trái, thù địch bằng phương thức đưa nhiều thông tin tích cực để công dân nhận thức đúng về đường lối chính trị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, từ đó hành động đúng, không bị thế lực thù địch lôi kéo vào con đường sai trái, xâm phạm lợi ích của quốc gia, dân tộc mình.

Hành trình tìm đường cứu nước 1911-1920: tầm nhìn và bản lĩnh Hồ Chí Minh

Hành trình tìm đường cứu nước 1911-1920: tầm nhìn và bản lĩnh Hồ Chí Minh

(LLCT&TT) Cuộc đời hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh là hành trình tìm đường, nhận đường và dẫn đường của một con người vĩ đại. Trong đó, tìm đường và nhận ra con đường chính là tiền đề cơ bản, quan trọng để thực hành việc dẫn đường cho cả một dân tộc. Từ quyết định ra đi tìm đường cứu nước năm 1911 cho đến những hoạt động tích cực, phong phú ở nhiều nước phương Tây của Người trong giai đoạn từ 1911 đến 1920 vừa đặt nền móng cho những hoạt động rất sôi nổi, mang tính bước ngoặt ở các giai đoạn sau vừa chứng tỏ tầm nhìn và bản lĩnh của một lãnh tụ kiệt xuất.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về pháp luật và vận dụng vào công tác xây dựng pháp luật hiện nay

Quan điểm của Hồ Chí Minh về pháp luật và vận dụng vào công tác xây dựng pháp luật hiện nay

(LLCT&TT) Trong sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Hồ Chí Minh, Người không chỉ tìm ra con đường giải phóng dân tộc mà còn sáng lập thành công Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và đặt nền móng cho nền pháp lý Việt Nam hiện đại. Trong bài viết này, tác giả không chỉ phân tích một số quan điểm đặc sắc của Hồ Chí Minh về pháp luật mà còn nêu phương hướng vận dụng vào công tác xây dựng luật pháp nhằm hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển đất nước như trong chủ trương của Đại hội Đảng lần thứ XIII.

Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay

Từ “hũ gạo cứu đói” của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến trách nhiệm nêu gương của người đứng đầu hiện nay

(LLCT&TT) Thủ lĩnh chính trị hay người đứng đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong các phong trào chính trị. Trong lịch sử có nhiều tấm gương sáng đến nay vẫn còn nguyên giá trị mang tính giáo dục cao. Để làm rõ nội dung trên, bài viết đề cập đến một phong trào cứu đói ngày chính quyền cách mạng mới ra đời qua tấm gương Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó liên hệ đến trách nhiệm nêu gương và vai trò của người đứng đầu trong các tổ chức, đơn vị, cơ quan hiện nay.

XEM THÊM TIN