Thứ hai, 21:31 08-03-2021

Xem nhiều

Phương hướng và một số giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bảo vệ nền tảng tư tưởng (BVNTTT) của Đảng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của công tác xây dựng Đảng. Trong những năm qua, đặc biệt, từ khi Nghị quyết số 35-NQ/TW, ngày 22/10/2018 của Bộ Chính trị về “Tăng cường BVNTTT của Đảng đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trong tình hình mới” (Nghị quyết số 35-NQ/TW) được ban hành, Học viện Báo chí và Tuyên truyền (BC&TT) luôn tham gia tích cực vào công tác BVNTTT của Đảng. Trên cơ sở các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng và thực tiễn của Học viện, bài viết tập trung làm rõ phương hướng và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác BVNTTT của Đảng ở Học viện BC&TT trong thời gian tới. Từ khóa: Học viện BC&TT; nền tảng tư tưởng của Đảng; BVNTTT của Đảng.

Vấn đề thu phí trên báo mạng điện tử

Vấn đề thu phí trên báo mạng điện tử

Phí người đọc trên báo mạng điện tử là khoản tiền mà độc giả chi trả để được sử dụng các dịch vụ mà trang báo mạng điện tử đó cung cấp, trong đó có dịch vụ đọc báo mạng điện tử. Việc thu phí đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới và đang dần phát triển tại Việt Nam. Hoạt động này đã tạo ra một nguồn thu mới cho tòa soạn, giúp duy trì hoạt động phục vụ tái sản xuất báo chí; động viên nhân lực lao động báo chí, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, từ đó, tạo động lực cho các tòa soạn sản xuất thêm được các sản phẩm báo chí có chất lượng cao, đáp ứng đủ nhu cầu của người đọc và xã hội.

Chấn chỉnh hoạt động báo chí với phương châm chủ động, tích cực

Chấn chỉnh hoạt động báo chí với phương châm chủ động, tích cực

Năm 2024, Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương tiếp tục chỉ đạo, định hướng để báo chí thực hiện tốt sứ mệnh báo chí cách mạng, "xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại" gắn với chuyển đổi số; kịp thời chấn chỉnh hoạt động báo chí với phương châm "chủ động thông tin tích cực".

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay

Cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là chỉ dẫn và động lực quan trọng đối với báo chí trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực hiện nay

Trong cuốn sách “Kiên quyết, kiên trì đấu tranh phòng, chống tham nhũng tiêu cực, góp phần xây dựng Đảng và Nhà nước ta ngày càng trong sạch, vững mạnh”, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đưa ra nhiều nhận định, định hướng, chỉ đạo quý báu đối với báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Đây là những chỉ đạo có tính hệ thống, xuyên suốt trong các bài phát biểu, bài báo từ năm 1986 đến năm 2022. Trên cơ sở phân tích các định hướng, chỉ đạo của đồng chí Tổng Bí thư trong cuốn sách, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của báo chí trong công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực tại nước ta trong bối cảnh hiện nay.

Nhận thức về an ninh môi trường và giải pháp từ góc độ truyền thông

Nhận thức về an ninh môi trường và giải pháp từ góc độ truyền thông

(LLCT&TTĐT) An ninh môi trường đã được đề cập tới từ rất sớm, được xem như một trong những vấn đề cấp bách của nhân loại, và sau này được xếp là một thành tố của lĩnh vực an ninh phi truyền thống. Bài viết này tóm lược nhận thức về an ninh môi trường trên thế giới và Việt Nam, và khái quát hiện trạng môi trường ở Việt Nam hiện nay thông qua Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 - 2021 của Bộ tài nguyên và Môi trường. Từ đó, đặt vấn đề truyền thông cũng là một phần của giải pháp trong vấn đề an ninh môi trường và đề xuất các yêu cầu đối với nhà báo truyền thông về môi trường hiện nay.

XEM THÊM TIN