Thứ năm, 10:06 09-03-2023

Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số 12/2022

TS. Huỳnh Thị Chuyên

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan tiếp đoàn giảng viên, sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sáng 20/3/2023, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Vương quốc Thái Lan, ông Phan Chí Thành đã có buổi tiếp đoàn giảng viên và sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền đi kiến tập tại Vương quốc Thái Lan. Tham dự buổi tiếp có các cán bộ của Đại sứ quán cùng Trưởng đại diện các cơ quan thông tấn, báo chí Việt Nam tại Thái Lan.

Truyền thông về biến đổi khí hậu, những khó khăn, thách thức và một số giải pháp

Truyền thông về biến đổi khí hậu, những khó khăn, thách thức và một số giải pháp

(LLCT&TT) Trong bối cảnh các quốc gia đều phải tăng tốc thực hiện các chương trình hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu, vai trò của truyền thông về biến đổi khí hậu càng được nhấn mạnh. Bài viết chia sẻ những khó khăn thường gặp khi truyền thông về chủ đề này và khái quát lại một số giải pháp hiệu quả, đã được áp dụng trong thực tiễn báo chí thế giới và Việt Nam.

Việc sử dụng các yếu tố ngữ âm trong hành vi nói trên truyền hình

Việc sử dụng các yếu tố ngữ âm trong hành vi nói trên truyền hình

(LLCT&TT) Giao tiếp trên truyền hình, xét về tổng thể thì vai trò của hình ảnh là quan trọng và phổ biến. Nhưng yếu tố mang tính quyết định tuyệt đối là ngôn ngữ âm thanh, là tiếng nói. Âm thanh là hình thức vật chất trong cái biểu đạt của ngôn ngữ. Bên cạnh chức năng này, âm thanh còn mang chức năng biểu cảm. Coi trọng vai trò của âm thanh trong biểu đạt là một nhu cầu, một thói quen và cũng là một yêu cầu thẩm mĩ của người Việt. Với giao tiếp trên truyền hình, việc quan tâm sử dụng các yếu tố ngữ âm càng trở nên quan trọng. Chú ý đến việc sử dụng các yếu tố ngữ âm để nâng cao sức biểu đạt của ngôn ngữ trong nói năng nhằm đạt hiệu quả thông tin cao nhất cũng là mục đích của truyền hình.

"Cộng đồng người hâm mộ - Fandom” trong kỷ nguyên số

"Cộng đồng người hâm mộ - Fandom” trong kỷ nguyên số

(LLCT&TTĐT) Thế giới của những ngôi sao, những người nổi tiếng, các phương tiện truyền thông đại chúng và cộng đồng người hâm mộ gắn bó chặt chẽ với nhau trong mối quan hệ vừa có lợi vừa có tính triệt tiêu. Truyền thông quảng bá ngôi sao, cũng vì lẽ đó gắn bó mật thiết với sự phát triển và vận động của giới truyền thông và công chúng. Nghiên cứu về truyền thông quảng bá ngôi sao, bản chất là việc nghiên cứu mối quan hệ giữa năm chủ thể căn bản: “ngôi sao”; sự nổi tiếng; giới truyền thông; công chúng - cộng đồng người hâm mộ (“fandom”); và nền công nghiệp sản xuất “ngôi sao” bao gồm những nhà quản lý, những nhà môi giới, những yếu tố bổ trợ… Bài viết hướng tới mục đích phân tích chủ thể thứ tư trong năm nhân tố chủ đạo: công chúng - cộng đồng người hâm mộ (“fandom”); trình bày khái niệm “người hâm mộ” và “cộng đồng người hâm mộ”, ba làn sóng nghiên cứu chủ đạo về “cộng đồng người hâm mộ”, đồng thời phân tích đặc điểm của cộng đồng người hâm mộ trong kỷ nguyên số.

Ứng dụng công nghệ, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách

Ứng dụng công nghệ, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách

Ngày 5.10, tại phiên khai mạc khóa tập huấn “Nâng cao năng lực thực thi chính sách của Chính phủ” ở Seoul, Hàn Quốc, PGS,TS Phạm Minh Sơn, Giám đốc Học viện Báo chí và Tuyên truyền nhấn mạnh, cần ứng dụng công nghệ truyền thông hiện đại, sử dụng các phương tiện truyền thông tương tác, tăng cường sự tham gia của công chúng trong truyền thông chính sách.

XEM THÊM TIN