Từ khoá : công nghệ

9 bài viết

Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo vào phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững ở Việt Nam - thực trạng và giải pháp

(LLCT&TT) Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ tạo cơ hội cho chúng ta thúc đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao năng suất lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ phát triển thiên về bề rộng sang kết hợp giữa bề rộng và bề sâu. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, công nghệ, mô hình kinh tế mới, kinh tế số, đang dần hình thành mở ra không gian phát triển mới cho các chủ thể kinh tế. Để tận dụng những cơ hội phát triển đó, hơn lúc nào hết, chúng ta cần đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến độ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế nhanh và bền vững.

Quan điểm định hướng của Đảng về đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Quan điểm định hướng của Đảng về đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ ở Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

(LLCT&TT) Bài viết phân tích, làm rõ 6 quan điểm định hướng đẩy mạnh đổi mới sáng tạo, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ: Gắn đẩy mạnh đổi mới sáng tạo với tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ; vì mục tiêu phát triển sản xuất để thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững; phù hợp thực tiễn Việt Nam; phù hợp với xu thế phát triển khoa học, công nghệ hiện đại; trên cơ sở đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triển khoa học, công nghệ; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước, cùng với phát huy vai trò tích cực của đội ngũ trí thức và doanh nhân.

Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19

Công dân học tập trong mùa dịch Covid-19

Công dân học tập cần có 3 năng lực cơ bản, đó là: Năng lực tự học, học suốt đời; năng lực sử dụng các công cụ tương tác và năng lực xây dựng và thực hiện các mối quan hệ xã hội.

Trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội

Trách nhiệm của người làm báo khi tham gia mạng xã hội

Hiện nay, báo chí kỹ thuật số (digital journalism) với công cụ đắc lực là truyền thông xã hội (social media) đang phát triển một cách chóng mặt. Thông qua mạng xã hội, vai trò, tầm ảnh hưởng của người làm báo với tư cách là người có lợi thế trong nắm bắt và truyền tải thông tin đến công chúng càng tăng cao. Nhưng cũng từ đây đã xuất hiện tình trạng một số nhà báo hoặc mang danh nhà báo đã sử dụng mạng xã hội phục vụ các toan tính cá nhân, gây hoang mang, mất lòng tin trong dư luận, làm tổn hại nghiêm trọng tới uy tín của nghề báo.

Một số vấn đề đặt ra đối với báo chí trong môi trường hội tụ truyền thông

Một số vấn đề đặt ra đối với báo chí trong môi trường hội tụ truyền thông

Công nghệ số và mạng Internet đã khiến “môi trường sinh thái” của các phương tiện truyền thông truyền thống thay đổi mạnh mẽ, và hội tụ truyền thông đang trở thành xu thế phát triển tất yếu của báo chí, truyền thông hiện đại. Thực tiễn cho thấy, hội tụ truyền thông là một hiện tượng mang tính toàn cầu, là điểm đến của các cơ quan báo chí ở nhiều nước, tiến trình này đến sớm hay muộn sẽ phụ thuộc vào từng quốc gia. Vậy, trong môi trường hội tụ truyền thông, báo chí Việt Nam phải thay đổi theo chiều hướng nào để phù hợp với xu thế phát triển tất yếu này?