Từ khoá : dân tộc thiểu số

12 bài viết

Phát huy giá trị tinh thần, tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, góp phần giữ vững sự ổn định, hòa bình, tạo động lực trong phát triển

Phát huy giá trị tinh thần, tình cảm của Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Tây Nguyên, góp phần giữ vững sự ổn định, hòa bình, tạo động lực trong phát triển

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn trăn trở, suy tư về nhiệm vụ chăm lo đời sống đồng bào các dân tộc thiểu số, đặc biệt là vùng Tây Nguyên (nơi Người chưa có dịp trực tiếp đến thăm); đáp lại ân tình đó, đồng bào vùng Tây Nguyên luôn kính trọng, thương yêu Bác Hồ. Thời gian tới, cần thực hiện nhiều chính sách, biện pháp nhằm cải thiện đời sống người dân vùng Tây Nguyên theo đúng tinh thần, tâm nguyện của Bác, qua đó, góp phần nâng cao sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Di cư lao động của người Khmer ở các tỉnh miền Tây Nam bộ

Di cư lao động của người Khmer ở các tỉnh miền Tây Nam bộ

(LLCT&TTĐT) Di cư lao động trong bối cảnh đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa giúp phân bố lại dân cư, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Bên cạnh đó, quá trình này cũng có những hạn chế nhất định. Chính vì vậy, cần có những giải pháp phù hợp để giúp bảo đảm ổn định đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số nói chung và của người dân Khmer ở các tỉnh miền Tây Nam bộ nói riêng. Bài viết bên cạnh việc dựa trên thông tin từ tài liệu tham khảo, các số liệu và nhận định còn dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài KX.02 (2018) “di dân các dân tộc thiểu số, những vấn đề đặt ra và giải pháp” tại 10 tỉnh trên cả nước do tác giả và cộng sự thực hiện.

Xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu - những vấn đề đặt ra đối với quốc phòng, an ninh

Xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu - những vấn đề đặt ra đối với quốc phòng, an ninh

(LLCT&TT) Di cư là một hoạt động tất yếu của tồn tại loài người trong suốt chiều dài lịch sử. Di cư góp phần phân bố lại dân cư, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng miền trong cả nước, ngoài các mục tiêu di cư phục vụ cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, di cư còn thực hiện mục tiêu quốc phòng, an ninh(1). Đặc thù di cư ở Việt Nam nói chung và tỉnh Lai Châu nói riêng hiện nay khá đa dạng. Để hiểu hơn về vấn đề trên, bài viết mang đến cho bạn đọc những nội dung cụ thể về xu hướng di cư của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu cũng như những vấn đề đặt ra đối với công tác quốc phòng, an ninh.

Luật tục trong quản lý xã hội cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay

Luật tục trong quản lý xã hội cấp cơ sở ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Việt Nam có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có ngôn ngữ, lối sống và văn hoá riêng. Dù đa dạng và không giống nhau nhưng các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam có một nét chung là mỗi cộng đồng đều có hệ thống luật tục điều chỉnh các mối quan hệ xã hội. Để quản lý các quá trình xã hội cũng như hành vi của con người ở cấp cơ sở, người ta sử dụng nhiều cách thức, phương tiện khác nhau, trong đó việc vận dụng các luật tục có ý nghĩa quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả quản lý cấp cơ sở.

Tác động của hoạt động văn hóa đến lối sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta

Tác động của hoạt động văn hóa đến lối sống đồng bào các dân tộc thiểu số ở nước ta

Thực hiện công cuộc đổi mới, trong những năm qua, sự nghiệp văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã có những bước phát triển quan trọng, góp phần tích cực làm thay đổi đời sống kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa

Cán bộ người dân tộc thiểu số chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong đội ngũ cán bộ của Đảng. Vì thế việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số trong một quốc gia có nhiều dân tộc không chỉ có ý nghĩa mang lại quyền bình đẳng về mọi mặt giữa các dân tộc mà còn tạo động lực đẩy nhanh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở từng vùng, miền trong cả nước, ổn định chính trị và giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Nói cách khác việc xây dựng đội ngũ cán bộ người dân tộc thiểu số là một đòi hỏi khách quan và là yêu cầu bức thiết trong điều kiện hiện nay ở nước ta. Điều khẳng định đó xuất phát từ những lý do sau đây:

Tăng cường tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Tăng cường tiếng Việt cho học sinh vùng dân tộc thiểu số

Thực hiện Đề án “Tăng cường tiếng Việt cho trẻ em mầm non, học sinh tiểu học vùng dân tộc thiểu số (DTTS) giai đoạn 2016-2020, định hướng đến 2025”, những năm qua, tỉnh Quảng Trị đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, phù hợp từng cấp học, từng trường học và thực tiễn ở địa phương. Từ đó giúp các em có kỹ năng cơ bản trong việc sử dụng tiếng Việt, tạo tiền đề cho việc học tập, lĩnh hội kiến thức của cấp học tiếp theo, từng bước góp phần nâng cao chất lượng giáo dục vùng DTTS.