Từ khoá : khoa học công nghệ

4 bài viết

Tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng dưới tác động của đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ

Tái cấu trúc nền kinh tế và đổi mới mô hình tăng trưởng dưới tác động của đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ

(LLCT&TT) Trong định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã khẳng định “tiếp tục đổi mới mạnh mẽ mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế” với đột phá chiến lược quan trọng là “chuyển mạnh nền kinh tế sang mô hình tăng trưởng dựa trên cơ sở tăng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ (KHCN), đổi mới sáng tạo (ĐMST)”. Tuy nhiên, để đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng hiện đại đòi hỏi cần có chính sách KHCN và ĐMST phù hợp. Do đó, việc nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế về áp dụng chính sách KHCN, ĐMST trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để áp dụng có chọn lọc vào thực tiễn Việt Nam.

Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Thúc đẩy phát triển khoa học – công nghệ và đổi mới sáng tạo trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước – Điểm nhấn quan trọng trong Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực quan trọng thúc đẩy đất nước phát triển nhanh và bền vững. Đại hội XIII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh yêu cầu phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo, coi đó là một trong những đột phá chiến lược của đất nước trong bối cảnh chuyển đổi số hiện nay.

Phát huy vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong xu thế phát triển khoa học – công nghệ và hội nhập quốc tế

Phát huy vai trò của nữ trí thức Việt Nam trong xu thế phát triển khoa học – công nghệ và hội nhập quốc tế

Trong thế kỷ XXI, khoa học - công nghệ tiếp tục phát triển mạnh mẽ và đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Để phát triển bền vững, các quốc gia đều quan tâm đầu tư phát triển khoa học - công nghệ cũng như xây dựng đội ngũ trí thức, trong đó có đội ngũ nữ trí thức, cả về số lượng và chất lượng, có thể tiếp cận nhanh chóng với tri thức, công nghệ mới nhất của thời đại, nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển trong giai đoạn mới. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế đó.