Từ khoá : nguồn nhân lực

7 bài viết

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng

Đại hội XIII của Đảng tiếp tục xác định phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược, là yếu tố quyết định đẩy mạnh phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ, cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng và là lợi thế cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững.

Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng quá trình chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

Xây dựng nguồn nhân lực đáp ứng quá trình chuyển dịch sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

(LLCT&TT) Quá trình dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các nước khác, trong đó có Việt Nam diễn ra trong những năm gần đây. Xu hướng này càng trở thành một “làn sóng” dưới tác động của cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và nhất là đại dịch bệnh Covid-19. Việt Nam trở thành một điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư quốc tế vì có nhiều lợi thế. Để tận dụng được thời cơ vàng, Việt Nam cần phải chuẩn bị tốt những điều kiện để thu hút dòng vốn dịch chuyển này trong đó có nguồn nhân lực chất lượng cao. Bài viết nêu lên xu hướng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam, phân tích những hạn chế của nguồn nhân lực Việt Nam, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm xây dựng nguồn nhân lực chất lượng đáp ứng quá trình dịch chuyển sản xuất.

Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Phát triển nguồn nhân lực số trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tạo ra sự thay đổi nhanh chóng trong cách quản lý, điều hành cũng như quá trình phát triển của doanh nghiệp. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư có thể sẽ phá vỡ thị trường lao động; khi tự động hóa, trí tuệ nhân tạo đang dần thay thế lao động con người trong nền kinh tế, trong nhiều lĩnh vực, công đoạn và có thể khiến hàng triệu lao động trên thế giới rơi vào cảnh thất nghiệp. Đây là một trong những yếu tố tác động trực tiếp đến xu hướng phát triển nguồn nhân lực số, nhất là trong các doanh nghiệp hiện nay.

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực dân tộc thiểu số - nhiệm vụ chiến lược của công tác dân tộc

Nguồn nhân lực là tài sản lớn nhất, là nhân tố có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển đất nước. Ở miền núi nước ta, nguồn nhân lực dân tộc thiểu số là nhân tố trung tâm, có vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội. Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt ưu tiên đầu tư, phát triển nguồn nhân lực vùng miền núi đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ từng thời kỳ.

Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên

Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một khu vực rộng lớn, bao gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăc Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên có diện tích tự nhiên là 54.460 km2, dân số đến năm 2003 là 4.570,5 nghìn người, chiếm 16,37% diện tích và 5,6% dân số cả nước.