Sự kiện quốc tế
Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
Vụ nổ ở Beirut: Có người Việt Nam bị thương
Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới hiện nay
Trực tiếp - Ông Biden tuyên thệ nhậm chức trong buổi lễ lịch sử
Trực tiếp - Ông Biden tuyên thệ nhậm chức trong buổi lễ lịch sử
Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
Quyền lực chuẩn tắc: Trường hợp của Liên minh chân Âu
Trong thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh, thế giới chứng kiến sự tham gia tích cực của các chủ thể khác nhau vào quan hệ quốc tế bên cạnh chủ thể chính là quốc gia, trong đó không thể không đề cập đến Liên minh châu Âu (EU). Với sự ra đời của Hiệp ước Maastricht (năm 1992) cùng Chính sách đối ngoại và an ninh chung (CFSP), EU đã vượt ra khỏi mô hình của một tổ chức liên chính phủ và trở thành một chủ thể chính trị liên kết chặt chẽ, thậm chí tiến gần tới một siêu quốc gia. Đã có nhiều luận giải về loại hình quyền lực của chủ thể đặc biệt này, trong đó “quyền lực chuẩn tắc” hiện được giới phân tích xem là phù hợp nhất đối với EU khi đề cập đến sức mạnh ảnh hưởng mang tính chuẩn tắc trên phạm vi toàn cầu.
Vụ nổ ở Beirut: Có người Việt Nam bị thương
Vụ nổ ở Beirut: Có người Việt Nam bị thương
Số người thiệt mạng trong vụ nổ kinh hoàng ở thủ đô Beirut của Liban ngày 4-8 tăng lên 78 người và gần 4.000 người bị thương, trong số các nạn nhân thương vong có công dân của một số nước.
Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Chiến lược của Pháp tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương
Thời gian vừa qua, nhiều nước châu Âu ngày càng quan tâm đến khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương. Với tiềm năng quân sự, quan hệ đối tác chiến lược và hợp tác quốc phòng, Pháp bước đầu đã đưa ra những chính sách đối với khu vực có vị trí địa chiến lược quan trọng này.
Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới hiện nay
Một số xu hướng chuyển dịch trật tự kinh tế thế giới hiện nay
Kể từ khi Chiến tranh lạnh kết thúc đến nay, nền kinh tế thế giới đã và đang chịu tác động mạnh mẽ của xu thế tự do hóa và toàn cầu hóa các quan hệ kinh tế - thương mại. Tuy nhiên, thời gian gần đây xuất hiện một số xu hướng mới làm thay đổi trật tự kinh tế thế giới vốn tồn tại trong mấy thập niên qua.
Trực tiếp - Ông Biden tuyên thệ nhậm chức trong buổi lễ lịch sử
Trực tiếp - Ông Biden tuyên thệ nhậm chức trong buổi lễ lịch sử
Ông Joe Biden tuyên thệ nhậm chức trở thành tổng thống thứ 46 của nước Mỹ trong bối cảnh nước Mỹ chia rẽ sâu sắc, kinh tế suy giảm và phải chật vật đối phó đại dịch Covid-19.
Tư tưởng Hồ Chí Minh “
“(LLCT&TT) Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh rất trăn trở, cảnh giác và thường xuyên quan tâm đến việc đấu tranh chống lại các tệ nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu dưới nhiều góc độ, hình thức khác nhau. Vì vậy trong khoảng 2.500 bài viết, bài nói chuyện, bức thư… của Người thì có tới hơn 200 tác phẩm đề cập đến tệ nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biện pháp phòng, chống ... “
Xem tiếp“(LLCT&TT) Tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo có nội dung rất phong phú và chứa đựng giá trị khoa học, nhân văn sâu sắc. Trong thời kỳ đổi mới, nhờ vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo, Đảng ta đã đề ra chủ trương, chính sách tôn giáo đúng đắn, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và yêu cầu của thực tiễn công tác tôn giáo. Trong giai đoạn hiện nay, cần tiếp tục quán triệt, vận ... “
Xem tiếpLiên kết
- Báo điện tử đảng cộng sản việt nam
- Báo nhân dân
- Cổng thông tin điện tử Học viện Báo chí và Tuyên truyền
- Cổng thông tin điện tử Học viện Chính trị quốc gia hồ chí minh
- Tạp chí Cộng sản
- Tạp chí Giáo dục lý luận
- Tạp chí Giáo dục và Xã hội
- Tạp chí Khoa học xã hội và Nhân văn
- TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
- Tạp chí Lý luận chính trị
- Tạp chí Nghiên cứu con người
- TẠP CHÍ Nghiên cứu dân tộc
- TẠP CHÍ NGƯỜI LÀM BÁO
- Tạp chí Nội chính
- Tạp chí Quản lý Nhà nước
- Tạp chí Tổ chức Nhà nước
- Tạp chí Tuyên giáo
- Tạp chí Xây Dựng Đảng
- THƯ VIỆN SỐ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
- Trang thông tin điện tử Hội đồng Lý luận Trung ương