Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị số 5.2021

Bùi Thị Bích Thuận

Trường Đại học Công đoàn

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Những luận điểm mới về quản lý nhà nước trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Những luận điểm mới về quản lý nhà nước trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

(LLCT&TT) Trên cơ sở kiên định định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, tổng kết sâu sắc thực tiễn 35 năm tiến hành công cuộc đổi mới và nghiên cứu lý luận, Đại hội XIII của Đảng đã nêu nhiều luận điểm mới về quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn xã hội. Bài viết này nêu nhận thức bước đầu về một số luận điểm mới của Đảng về quản lý nhà nước thể hiện trong các Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Mối quan hệ giữa mục đích và phương pháp thực hiện mục đích cách mạng Việt Nam qua Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Mối quan hệ giữa mục đích và phương pháp thực hiện mục đích cách mạng Việt Nam qua Văn kiện Đại hội XIII của Đảng

Trong quá trình hoạt động thực tiễn của con người, mục đích và phương pháp thực hiện mục đích có quan hệ chặt chẽ với nhau. Sự phù hợp giữa chúng là điều kiện bảo đảm cho thành công của hành động. Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn coi trọng mối quan hệ đó và điều này cũng được thể hiện rõ nét trong Văn kiện Đại hội XIII của Đảng.

Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền của Đảng theo quan điểm Đại hội XIII

Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền của Đảng theo quan điểm Đại hội XIII

(LLCT&TT) Trong mỗi giai đoạn cách mạng, phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền của Đảng là vấn đề luôn mới bởi những điều kiện cụ thể và nhân tố ảnh hưởng luôn có sự thay đổi. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo, phương thức cầm quyền của Đảng trong giai đoạn hiện nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới, đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước và hội nhập quốc tế, là giải pháp quan trọng củng cố vị trí cầm quyền của Đảng, khẳng định sức sống mãnh liệt của chủ nghĩa xã hội.

Những điểm mới về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng trong Văn kiện Đại hội XIII

Những điểm mới về công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng trong Văn kiện Đại hội XIII

Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng là một bộ phận quan trọng trong công tác xây dựng Đảng. Tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được trong nhiệm kỳ 2016-2020, Đại hội XIII của Đảng đã đề ra các chủ trương, nhiệm vụ mới của công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật đảng để góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng, làm cho Đảng ta luôn trong sạch, vững mạnh.

XEM THÊM TIN