Nguồn: Bài đăng trên Tạp chí Lý luận chính trị và Truyền thông số tháng 05.2021

TS Lê Thị Thuý Bình

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Xem nhiều

Chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học – Kinh nghiệm triển khai tại một số nước và gợi ý đối với Việt Nam

Chính sách phân quyền là một trong những xu hướng đáng chú ý trong chính sách giáo dục trên toàn thế giới dưới tác động của toàn cầu hóa và chủ nghĩa tân tự do (neoliberalism - một trường phái kinh tế và chính trị tập trung vào việc giảm sự can thiệp của chính phủ trong kinh tế và thúc đẩy tự do kinh doanh và thị trường). Phân quyền được hiểu là sự chuyển giao quyền quyết định về chính sách, kế hoạch, điều hành và phân bổ nguồn lực từ Bộ đến các sở và các trường học. Cơ cấu quản lý như vậy sẽ tăng cường quyền tự chủ và năng lực cạnh tranh giữa các trường, nhưng cũng có thể gia tăng khoảng cách giữa mục tiêu giáo dục và thành tích học tập. Trong bối cảnh quản lý tập trung của Việt Nam, câu hỏi liệu việc phân quyền có thể giúp giáo dục đại học giải quyết các vấn đề về chất lượng, sự bình đẳng và trách nhiệm giải trình hay không vẫn chưa được trả lời thỏa đáng. Vì vậy, bài báo này sẽ làm rõ một số vấn đề về chính sách phân quyền của chủ nghĩa tân tự do trong quản lý giáo dục đại học và bài học kinh nghiệm từ một số nước qua thực tế triển khai.

Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên theo tư tưởng Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

Xuất phát từ vai trò, vị thế, sứ mệnh lãnh đạo giai cấp và dân tộc của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiên phong là “thuộc tính” hàng đầu của người đảng viên chân chính. Yêu cầu phát triển của cách mạng nước ta hiện nay đòi hỏi sự nêu gương, tiên phong của mỗi đảng viên phải trở thành ý thức tự giác cao độ. Trên cơ sở phân tích quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về trách nhiệm nêu gương và thực trạng vấn đề nêu gương của cán bộ, đảng viên hiện nay, tác giả đề xuất nội dung và giải pháp thực hiện nhằm đưa phương thức nêu gương trở thành văn hóa của Đảng, để Đảng mãi mãi đồng hành và xứng đáng là lực lượng tiên phong lãnh đạo toàn dân tộc.

Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao dân trí

Nét đặc sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nâng cao dân trí

Chịu ảnh hưởng rất lớn từ tấm gương hiếu học của người cha, từ mảnh đất quê hương được mệnh danh là “đất văn vật, chốn thi thư”, từ quan điểm “mở trí khôn cho dân”, “khai dân trí” của các bậc tiền bối, với tầm hiểu biết và sự trải nghiệm của một danh nhân văn hóa thế giới, một nhà giáo dục lỗi lạc, Hồ Chí Minh trong quá trình hoạt động cách mạng đã hình thành nên hệ thống quan điểm phong phú và toàn diện về nâng cao dân trí, từ mục tiêu, điều kiện, chủ thể, đối tượng đến nội dung và biện pháp nâng cao dân trí. Là sản phẩm của một trí tuệ trác việt và trái tim nhân ái bao la, từng quan điểm, luận điểm trong di sản Hồ Chí Minh về nâng cao dân trí cho đến nay vẫn giữ nguyên tính thời sự và sức hấp dẫn bởi những nét đặc sắc, sáng tạo riêng có.

Giá trị và sức sống trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân

Giá trị và sức sống trường tồn của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của nhân dân, quan tâm, chăm lo đời sống nhân dân và phát huy sức mạnh của nhân dân trong sự nghiệp cách mạng. Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, cách mạng Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn. Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước hiện nay cũng như mai sau, tư tưởng đó vẫn có giá trị lý luận và thực tiễn sâu sắc, mãi trường tồn cùng dân tộc.

Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị

Nhận thức sâu sắc tư tưởng Hồ Chí Minh cũng là một cách phòng ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị

Chủ tịch Hồ Chí Minh là trường hợp hiện hữu của lịch sử khi đã “trở thành huyền thoại ngay từ khi còn sống” và thời gian càng lùi xa, sức sống và giá trị trong tư tưởng của Người càng tỏa sáng.

XEM THÊM TIN