Từ khoá : công bằng xã hội

6 bài viết

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam

Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội là chủ trương xuyên suốt, nhất quán của Đảng ta trong lãnh đạo cách mạng. Những kết quả tích cực, toàn diện trên mọi mặt đời sống xã hội đã khẳng định bản chất tốt đẹp của chế độ xã hội xã hội chủ nghĩa; đồng thời là minh chứng sinh động, đập tan các âm mưu, luận điệu phủ nhận kết quả thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở Việt Nam.

Đấu tranh chống những luận điệu phủ nhận giá trị công bằng xã hội của chủ nghĩa Mác

Đấu tranh chống những luận điệu phủ nhận giá trị công bằng xã hội của chủ nghĩa Mác

Cơ sở lý luận về công bằng xã hội của các nhà kinh điển mácxít có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trên thế giới. Việc quán triệt quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về công bằng xã hội là cơ sở củng cố và khẳng định niềm tin vào sự tất thắng của chủ nghĩa xã hội nói chung và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam nói riêng.

Thực hiện công bằng xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển con người bền vững

Thực hiện công bằng xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới mục tiêu phát triển con người bền vững

Lý luận về phát triển con người bền vững đã được Hồ Chí Minh sớm đề cập tới một cách sâu sắc. Đặc biệt, những luận điểm của Người cho thấy mối quan hệ gắn bó chặt chẽ giữa thực hiện công bằng xã hội (CBXH) với phát triển con người bền vững. Hồ Chí Minh đã chỉ ra nền tảng cơ bản nhất của phát triển con người bền vững là phải phát triển năng lực của con người, tạo ra sự bình đẳng trong cơ hội tiếp cận nguồn lực do tăng trưởng kinh tế mang lại. Bên cạnh đó, làm thế nào để sự phát triển con người hiện tại không phương hại đến con người trong tương lai, tăng cường mức độ tham gia của người dân vào các hoạt động xã hội cũng là một yêu cầu quan trọng, đồng thời, là thách thức cho sự phát triển con người bền vững.