Từ khoá : hiện đại hóa

12 bài viết

Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia

Tầm nhìn lãnh đạo đến năm 2045 và nhu cầu hiện đại hóa nền quản trị quốc gia

Đại hội XIII của Đảng đề ra mục tiêu: đến năm 2045, Việt Nam trở thành nước phát triển, thu nhập cao(1). Trên cơ sở phân tích những thách thức trong thực hiện mục tiêu phát triển đất nước đến năm 2045; những bất cập của mô hình quản lý khu vực công, bài viết chỉ ra một số yêu cầu cần đổi mới trong hệ thống quản trị quốc gia hiện đại, góp phần định hướng lý luận cho các hoạt động quản trị trong thực tiễn nhằm hiện thực hóa các mục tiêu phát triển đất nước.

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế

Thực tế lịch sử đã chứng minh, trong thời đại toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, tất cả các nước có xuất phát điểm thấp, muốn vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới không có con đường nào khác ngoài việc thực hiện CNH, HĐH gắn với phát triển KTTT. Đây chính là xu thế khách quan của thời đại toàn cầu hoá; đồng thời cũng là con đường “rút ngắn” của quá trình công nghiệp hoá theo hướng hiện đại nhằm chuyển nền kinh tế nông nghiệp thành nền kinh tế công nghiệp - tri thức - và nền KTTT.

Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn là một xu thế tất yếu cuộc cải biến cách mạng sâu sắc, triệt để về mọi mặt, nhất là trong đời sống tâm lý của người nông dân. Bài viết này góp phần tìm hiểu sự biến đổi tâm lý của người nông dân trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên

Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Tây Nguyên

Tây Nguyên là một khu vực rộng lớn, bao gồm 5 tỉnh: Gia Lai, Kon Tum, Đăk Lăk, Đăc Nông và Lâm Đồng. Tây Nguyên có diện tích tự nhiên là 54.460 km2, dân số đến năm 2003 là 4.570,5 nghìn người, chiếm 16,37% diện tích và 5,6% dân số cả nước.