Từ khoá : tuyên truyền chính trị

3 bài viết

Vai trò quản lý của Nhà nước đối với công tác tuyên truyền chính trị trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay

Vai trò quản lý của Nhà nước đối với công tác tuyên truyền chính trị trên mạng xã hội ở Việt Nam hiện nay

(LLCT&TT) Để xây dựng nền báo chí, truyền thông chuyên nghiệp, nhân văn và hiện đại không thể không nhắc đến vai trò quản lý của Nhà nước. Nhà nước là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động các phương tiện báo chí, truyền thông, đảm bảo hiện thực hoá chủ trương, đường lối của Đảng trong cuộc sống. Chính vì vậy, nghiên cứu về vai trò quản lý Nhà nước về hoạt động truyền thông có ý nghĩa rất thiết thực trong việc góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Trong phạm vi bài viết, tác giả làm rõ thực trạng và nguyên nhân của thực trạng quản lý của Nhà nước đối với công tác tuyên truyền chính trị trên mạng xã hội - một phương tiện truyền thông hiệu quả ở Việt Nam hiện nay; nhiệm vụ và giải pháp phát huy vai trò quản lý của Nhà nước đối với công tác tuyên truyền chính trị trên mạng xã hội ở Việt Nam thời gian tới.

Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội trong tuyên truyền chính trị ở Việt Nam hiện nay

Nâng cao hiệu quả sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội trong tuyên truyền chính trị ở Việt Nam hiện nay

Tuyên truyền chính trị được sử dụng bằng nhiều phương thức khác nhau. Với đặc điểm thông tin nhanh, độ lan tỏa rộng, các phương tiện truyền thông xã hội đóng vai trò ngày càng quan trọng trong tuyên truyền các quan điểm, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nếu được tận dụng một cách phù hợp, sẽ góp phần tạo sự đồng thuận của xã hội và sự phát triển của đất nước.

Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền chính trị trong học sinh, sinh viên

Nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền chính trị trong học sinh, sinh viên

Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống và khơi dậy khát vọng cống hiến cho thế hệ trẻ là việc làm cần thiết, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài, tạo cho họ “sức đề kháng” để chống lại cái xấu, cái ác, cái lạc hậu, chậm tiến, đồng thời biết bảo vệ lẽ phải, sự công bằng, hướng đến chân, thiện, mỹ.